Liên minh công nghệ Nga-Trung

Nga-Trung không chỉ mở rộng hợp tác quốc phòng mà còn hợp tác toàn diện về công nghệ cao bao gồm công nghệ 5G, trí tuệ nhân tạo, robot, công nghệ sinh học, truyền thông và kinh tế kỹ thuật số.

Theo báo cáo của Viện chiến lược Úc ASPI(Australian Stratergic Policy Institute) Tân Liên minh công nghệ Nga-Trung: Các chủ nghĩa chuyến chế đang đổi mới trong thời đại cạnh tranh sức mạnh. Xuất bản bởi Trung tâm chính sách an ninh mạng toàn cầu của Viện ASPI, chúng tôi đã khái quát hệ thống kinh tế đặc biệt để củng cố hợp tác công nghệ liên minh này.

Nga-Trung đang thích ứng trong thời đại cạnh tranh sức mạnh. Mối quan hệ phức tạp này gọi là “hợp tác chiến lược toàn diện cho thời đại mới” để tiếp tục phát triển thời đại chiến lược cạnh tranh toàn cầu. Khi Nga-Trung đang chuẩn bị kỷ niệm 70 năm thiết lập mối quan hệ ngoại giao từ thời Xô-viết và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa trong tháng 10 năm 2019, lễ kỷ niệm này nhấn mạnh vào “tình hữu nghị” trong quá khứ và cùng hợp tác tích cực mà liên minh đang theo đuổi vấn đề an ninh song phương ” trung tâm sáng tạo” và “hợp tác toàn diện”.

Hệ thống liên minh kinh tế này chứng minh được Bắc Kinh và Mosscow nhận ra giá trị hợp tác công nghệ đôi bên để làm chủ công nghệ quân sự và tài chính. Liên minh này phát triển theo năm phương diện chính: đối thoại và trao đổi; phát triển khoa học công nghệ và trung tâm công nghê; mở rộng hợp tác nghiên cứu; tham gia xây dựng các quỹ đầu tư; thúc đẩy cạnh tranh.

Mối quan hệ càng sâu sắc thể hiện phản ứng trước những áp lực ngày càng lớn từ Hoa Kỳ. Những năm trước Hoa Kỳ theo đuổi chính sách nhằm giới hạn liên minh này phát triển hệ thống kinh tế công nghệ toàn cầu thông các biện pháp áp đặt lệnh trừng phạt và kiểm soát xuất khẩu. Theo tình hình địa chính trị hiện tại, quyết định của lãnh đạo hai bên sẽ nội địa hoá sản xuất, đặc biệt là công nghệ từ Hoa Kỳ, từ vi mạch cho đến hệ thống kinh tế nhằm thúc đẩy sáng tạo.

Image: ASPI

Sự phát triển trong liên minh sẽ thúc đẩy các vấn đề dân chủ vì nhân quyền an ninh và tính cạnh tranh, hai bên tăng cường hợp tác công nghệ nhận dạng và kiểm duyệt, thắt chặt quản lý để kiểm soát an ninh mạng và internet đối với nước khác thông qua các tiêu chuẩn quốc tế, tổ chức. Xu hướng công nghệ hiện đại hợp tác, cạnh tranh để kiểm soát tạo ra các ý thức hệ cho việc cạnh tranh sức mạnh.

Tạo ra quy luật và áp đặt lên công nghệ sẽ tạo ra các nguy cơ. Thời đại công nghệ, sự truyền bá công nghệ nhạy cảm sử dụng trong mục đích dân sự lẫn quân sự một cách tự nhiên và có chủ đích để thương mại hoá, sẽ rất khó kiểm soát nhưng phải hiểu thấu tham gia cuộc chơi.

Để tránh các nguy cơ bất ngờ, điều rất quan trọng phải kết nối và tham gia phát triển công nghệ với các đối thủ tiềm tàng. Tư duy dân chủ hoá là điều mà các chính quyền độc tài cần kiểm soát tránh nguy cơ phát triển lan rộng.

Mỹ và Úc là đồng minh thân cận cùng giám sát, giảm nguy cơ chuyển giao và hoạt động đánh cắp công nghệ vi phạm pháp luật bằng cách chia sẻ thông tin tình báo, kiểm soát nhập khẩu, tầm soát tài chính, hạn chế hợp tác công nghệ với các tổ chức của Nga-Trung.

Điều cốt yếu là phải đối phó hợp tác sâu rộng để giải quyết các thách thức do công nghệ tạo ra. Ví dụ, cần chia sẻ thông tin tình báo giữa các đồng minh Fivr eyes( Anh, Úc, Zew Zealand và Hoa Kỳ) để xây dựng AI( trí tuệ nhân tạo) trong cộng đồng.

Phong trào dân chủ hoá cần phải nhận ra nguy cơ từ công nghệ của chính phủ chuyên chế làm công cụ đó là lý do tại sao cần phải ban hành quy định cho các thế hệ công nghệ tiếp theo.

Theo https://www.aspistrategist.org.au , tác giả Samuel Bendett và Elsa Kania. Dịch : (LMN)

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *