Hungary và Romania giải quyết thiếu hụt lao động bằng việc thuê công nhân châu Á

Khoảng 30 người mặc áo bảo hộ đang cặm cụi làm việc trên công trường phía nam thủ đô Bucharest, đang trao đổi với nhau bằng tiếng Việt. Đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động đe dọa nền kinh tế, Romania và Hungary đang hợp pháp hóa lao động châu Á(việt nam), xu hướng này đang chống lại tư duy bài di dân của Thủ tướng Rumani Viktor Orban tu tưởng dân tock

“Bạn tôi ơi(my friend,my friend)” một công nhân Rumani nói với một công nhân người Việt Nam bằng tiếng Anh tại công trường Bucharest để phá bỏ rào cản ngôn ngữ.

Có rất ít cầu nối khoảng cách giữa hai nền văn hóa. Hút thuốc giờ giảo lao, công nhân Việt Nam sử dụng ống nhựa PVC để hút thuốc chờ đợi trưởng nhóm người Việt chuẩn bị thức ăn cho đồng hương tại nhà ăn cho công nhân

Thị trưởng thành phố Daniel Baluta cho hay thành phố phải thuê công nhân bên ngoài EU “Chúng tôi phải tốn chi phí trùng tu cơ sở vật chất nhà ở nhưng không nhất thiết về nhân lực” ông nới với AFP “Thành phố Contaimer”

Người hàng xóm chính phủ Hungary đã âm thầm mở cửa thị trường lao động cho người nước ngoài. Năm nay họ đã cấp 75,000 giấy phép lap động, chủ yếu là công nhân từ Ukraine cũng như Việt Nam, Trung Quốc Ấn Độ tăng nhanh chóng mặt từ 13,000 giấy phép trong năm 2015

“ Rất khó hoàn thành các công trình quy mô lớn khi thiếu công nhân nước ngoài”, Eva Toth, đại diện liên đoàn thương mại công nghiệp hóa chất cũng nói thêm công nhân Hungary phải trả lương cao hơn cung cấp điều kiện lao động tốt hơn để họ ở lại làm việc

Chỉ riêng công trường xây dựng, ước lượng như cầu khoảng 40,000 đến 50,000 công nhân, theo trưởng hiệp hội xây dựng. Ở một khu vực công nghiệp khác, nhà máy sản xuất Polyol của ông lớn thị trường dầu mỏ Hungary MOL cách thủ đô Budapest về phía Bắc 160 Km đã xây được gọi là thành phố container được dựng lên để tạo chỗ ở cho 2,500 công nhân nước ngoài.

Trong nữa đầu năm nay Rumani đã cấp hơn 11,000 giấy phép lao động đã vượt hơn 10,500 giấy phép đã  toàn năm 2018 cộng lại để giảm bớt tình trạng thiếu hụt lao động do 4 triệu dân địa phương đã di cư lên các hướng Bắc để tìm công việc tốt hơn.

Người Việt Nam, Moldovans và Sri Lankasn đang chiếm tỷ lệ lớn. Đa số được thuê từ các công ty xuất khẩu lao động từ châu Á đang rất nở rộ “Ban đầu chúng tôi được chào mời cho các dự án nhỏ nhưng sau ba năm nhu cầu tăng cao cho công trình lớn” Corina Constantin, giám đốc công ty tuyển dụng Multi Professional Solution nói với AFP.

Theo nghiên cứu năm 2018 study công ty nhân sự có trụ sở tại Hoa Kỳ ManpowerGruop, bốn trên năm công nhân Rumani rất khó tìm được việc. Với tổng 5.1 triệu lao động, một trong những quốc gia nghèo nhất châu Âu ước tính thiếu hụt 300,000 nhân công, theo báo cáo từ các nghành nghề lao động

“Tất cả các ngành đều thiếu hụt nhưng trong lĩnh vực công nghiệp cần nhiều nhất khí các thủ tục lao động hợp đồng kiểm tra rất nghiêm ngặt và phải mất cả năm để hoàn thành” theo Phó chủ tịch hiệp hội doanh nghiệp Christian Parvan trả lời AFP

ĐÔI XỬ KHÔNG CÔNG BẰNG

Parvan nói tiếp các công nhân nước ngoài được đối xử “tốt” và các nhà tuyển dụng cố gắng hòa nhập họ với các khu vực tư duy bảo thủ của các nước thành viên EU không giống như người dân châu Âu họ không có lòng tư duy tinh thần dân tộc

Baluta, thi trưởng Bucharest nói rằng 500 lao động Việt Nam tại công trường tại khu vực ông quản lý nhận khoảng 900 euro($1000=22,500,000 triệu) tháng cao hơn  một phần ba thu nhập bình quân ở Rumani

Nhưng theo Dumitru Costrin công đoàn viên nhận định “đối xử không công bằng” với công nhân châu Á khi trả lương thấp hơn nhiều so với lao động địa phương.

Các đợt  kiểm tra lao động không thể kiểm tra tiêu chuẩn thấp nhất điều kiện công nhân bởi không thể đàm thoại trực tiếp với công nhân “Họ vượt hàng vạn cây số tìm kiếm việc làm,  hiển nhiên phải chấp nhận làm việc quá giờ mà không được trả lương vì sợ bị trả về” Costin cho biết, trưởng nhóm SNB một trong những liên đoàn thương mại.

Các nhà tuyển dụng lợi dụng việc bất đồng ngôn ngữ bằng việc sử dụng giấy tờ giả Pallagi trướng nhóm công đoàn công nhân xây dựng, ông Zoltan Laszlo trưởng hiệp hội Luyện Kim nói “Người lao động Hungary buộc phải chấp nhận dưới áp lực bị thay thế bởi lao động Ukrainian, Việt Nam, Mông Cổ.

Theo Peter Murphy –AFP/ Dịch: (L)

Sporting yellow safety helmets, about 30 men are busy at work on a construction site south of Bucharest, exchanging a few words in Vietnamese.

Faced with a growing labor shortage that threatens their economies, Romania and Hungary are courting Asian workers, going against Hungarian nationalist Prime Minister Viktor Orban’s anti-immigration rhetoric.

“My friend, my friend,” a Romanian worker says to his Vietnamese colleague in English at the Bucharest construction site, trying to break the language barrier.

Very little bridges the gap between the two cultures. On cigarette breaks, the Vietnamese use a PVC pipe for an improvised puff, while for lunch a Vietnamese chef prepares several dishes for his compatriots to eat in a dining hall.

District mayor Daniel Baluta says the city was forced to recruit far beyond EU borders.

“We had money to renovate dozens of public housing units, but not the necessary manpower,” he tells AFP.‘Container city’

In neighbouring Hungary, the government has been quietly opening up the market to foreign workers.This year it is issuing 75,000 permits, mainly for workers from Ukraine but also some from Vietnam, China and India, up sharply from 13,000 in 2015.

“It is impossible to realise a large-scale project without foreign workers,” Eva Toth, a representative of the chemical industry trade union, tells AFP, adding that Hungarian workers should be paid more and have better work conditions to entice them to stay.

In construction alone, an estimated 40,000 to 50,000 additional workers are needed, according to Gyula Pallagi, head of the sector’s union.

At one industrial site – a new polyol factory owned by Hungarian oil and gas giant MOL about 160 kilometres (100 miles) northeast of Budapest – a so-called “container city” has been built to house up to 2,500 foreign workers.

Romania issued more than 11,000 work permits in the first half of the year, already more than the 10,500 granted for the whole of 2018 to fill the shortage left by four million of its own citizens emigrating north to look for better paying jobs.

Vietnamese, Moldovans and Sri Lankans are most numerous. Many are hired by recruitment companies that specialize in Asian laborers, whose number has exploded.

“At first we were solicited for small projects, but for the past three years the demand for workers for large projects has increased significantly,” Corina Constantin, director of recruiter Multi Professional Solutions, tells AFP.

According to a 2018 study by US-based ManpowerGroup, four out of five Romanian employers have difficulties in filling posts.

With a total workforce of 5.1 million, the country – one of the poorest in Europe –is an estimated 300,000 workers short, according to industry groups.

“All sectors are affected but things are particularly bad in industries, where there are strict deadlines and contracts to be respected throughout the year,” Christian Parvan, vice-president of the Association of Entrepreneurs, tells AFP.

‘Abusive behaviour’

Parvan says foreign workers get “treated well,” and their employers try to integrate them in the conservative EU member state, which unlike many other European countries has not seen a surge of nationalist sentiment.

Baluta, the Bucharest district mayor, says 500-odd Vietnamese employed in construction in his district receive the equivalent of 900 euro ($1,000) net per month, one third higher than the average salary in Romania.

But trade unionist Dumitru Costin criticizes what he describes as “abusive behaviour” by many employers, adding that the Asian workforce “is much, much cheaper than the local one.”.

He says labour inspectors cannot check whether the “minimum standards” of conditions for workers are respected because it is impossible to communicate directly with the employees.

“When they have travelled thousands of miles to find a job, it is obvious that they will obey without flinching and work unpaid overtime for fear of being sent back to their country,” says Costin, who heads SNB, one of the country’s main trade union confederations.

Across the border in Hungary, trade unionists make the same accusations.

Employers “exploit the language barriers by faking even their working papers,” says Pallagi, the head of the construction workers’ union.

Zoltan Laszlo, head of the Metallurgical Trade Union, says Hungarian employees likewise are under pressure from their bosses who tell them they are “easily replaceable” by Ukrainians, Mongolians or Vietnamese.

Peter Murphy reported from Budapest./

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *