- Nhiều quốc gia đang tận dụng tìm kiếm ưu thế nhưng gặp nhiều trở ngại như cơ sở hạ tầng và bất ổn chính trị
- Các vấn đề thường thấy như chuỗi cung ứng, xâm nhập thị trường,xây dựng hệ thống kết nối giữa các nhà sản xuất trong các thành phố công nghiệp của Trung Quốc
Thương chiến Mỹ-Trung đang tạo ra làn sóng tranh cãi về các quốc gia châu Á đang phát triển trở thành chủ đề chính hội nghị quốc tế, quốc gia nào ở tuyến đầu? Ấn độ và Indonesia
Theo báo cáo của Bloomberg Economics không một quốc gia đơn lẻ nào có thể lặp lại thành công của Trung Quốc trong thời kỳ đổi mới kinh tế thay vào đó sẽ là một “Trung Quốc thu nhỏ” hình thành và tận dụng lợi thế nhưng gặp vách ngăn về cơ sở hạ tầng và bất ổn chính trị.

Hệ thống mạng lưới phúc tạp gồm nhà máy, nhà cung ứng, dịch vụ logistic và cơ sở hạ tầng phát triển ở những khu vực khác nhau nhờ vào nền tảng đầu tư tiền và công nghệ của Nhật Bản, Hongkong, Đài Loan vào thời điểm rất ít sự suy xét cho môi trường, quyền lợi công nhân quy định pháp luật không được thực thi. Lao động giá rẻ, lớn, được đào tạo được mở cửa kết nối toàn diện với thế giới sau ba thập niên
Sự kết nối đó đang bị ảnh hưởng sau hơn một năm căng thẳng thương mại với Hoa Kỳ, Bloomberg Economics nhận thấy có 6 ma trận từ lao động đến luật kinh doanh xem xét qua 10 nền kinh tế châu Á, để các quốc gia đang phát triển chiếm được thị phần.
“Không một quốc gia nào mà không có dấu giày Trung Quốc” nhận định của hai tác giả Chang Shu và Justin Jimenez trong bài viết” Chi phí sản xuất thấp nhưng lại thiếu quy mô như Trung Quốc trừ Ấn Độ và phải đối mặt canh tranh rất lớn về mọi mặt”.
Ấn Độ dẫn đầu về tiềm năng xuất khẩu do có số dân rất lớn thậm chí vẫn xếp sau tỉnh Quảng Đông Trung Quốc để so sánh phân tích thấy rõ quy mô của Trung Quốc, thứ hai là Indonesia, Việt Nam xếp thứ 3.

Vấn đề khác là tái sản xuất chuỗi cung ứng, tiếp thị và liên kết xây dựng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các thành phố công nghiệp của Trung Quốc.
Lấy ví dụ Ganzhou Kuisheng Craft trong lĩnh vực trang trí nôi thất sân vườn tỉnh Phúc Kiến buôn bán thị trường Hoa Kỳ trì trệ 30% sau đợt thuế của Trump, chưa đến lúc phải nâng cao sản xuất thị trường nước ngoài. Thay vào đó công ty vẫn duy trì chiến lược xuất khẩu qua các nước châu Âu nạp đơn sáng chế độc quyền để mở rộng quy mô xuất khẩu- giám đốc kinh doanh Huang Will
” Lao động ở Việt Nam rất rẻ nhưng văn hoá làm việc rất khác” Huang nói thêm tại triễn lãm Canton hội chợ thương mại lớn nhất thế giới tổ chức tại Quảng Châu, công nhân Trung Quốc có kỹ năng và sẵn sàng làm việc quá giờ để hoàn thàn công việc nhưng ở Việt Nam mọi người không làm thế.
SỨC NÓNG CỦA THƯƠNG CHIẾN: CÁC QUỐC GIA CHÂU Á ĐƯỢC VÀ MẤT
Trung Quốc vẫn có chút lợi thế, mạnh mẽ và lãnh đạo ổn định, thị trường nội địa lớn, nguồn vốn tiếp cận dễ dàng. Các nhà máy công ty đã có hơn thập kỷ kinh nghiệm cạnh tranh với nhau giá cả, dòng sản phẩm và có hệ thống giao thông thuận tiện.
Giá sản xuất đã giảm xuống từ tháng 7 nhờ vào đó các công ty nước ngoài rất khó cạnh tranh. Vòng lặp này phần nào giảm áp lực lên các công ty Trung Quốc.
Ấn Độ đang chạy đua để đủ khả năng sản xuất như Trung Quốc bắt đầu năm năm trước Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi “Made in India” khuyến khích công ty nước ngoài mở nhà máy sản xuất ở Ấn Độ.
Ấn Độ sắp vượt mặt Trung Quốc về số dân, dân số lao động sẽ đạt 1 tỷ vào năm 2050 lợi thế nhân công giá rẻ không làm các công ty hứng thú do cơ sở hạ tầng thấp kém, quy định lao động lỏng lẻo, tư duy quan liêu.
Ấn Độ phát triển mạnh tăng 37 bậc từ năm 2017 theo xếp hạng của Ngân hàng thế gowia World Bank về kinh doanh nhưng vẫn đứng vị trí 63 sau Trung Quốc, Rwanda, Kosovo. “Ấn độ có cơ sở hạ tầng thấp chi phí sản xuất cao luật lao động lỗi thời rất khó để công nghiếp hoá với các nhà máy quy mô lớn ví dụ như sản xuất hàng Jean may mặc” Premal H Uradi giám đốc công ty ở Kaytee, công ty 75 năm cung cấp cho thị trường EU và Hoa Kỳ ở bang miền Nam Tamil Nadu ” Thuế địa phương sẽ tìm bạn.. hoàn thuế bị kéo dài do sự quan liêu của ba bên từ địa phương chính phủ các bộ.
Câu chuyện tương tự cũng diễn ra với Indonesia ở vị trí thứ 2 theo đánh giá của Bloomberg Economics vượt mặt Ấn Độ về kinh tế vĩ mô nhưng cơ sở hạ tầng yếu kém tổng thống Indonesia Joko Widodo nói Indo thất bại trong việc thu hút các công ty đặt nhà máy tháo chạy khỏi Trung Quốc vì e dè các quy định cồng kềnh.
Theo báo South China morning Post: Dịch/LMN
The US-China trade war reignited the debate over which developing countries in Asia could take over the mantle of the world’s workshop. The front runners? India and Indonesia.
A report published on Tuesday by Bloomberg Economics shows no single nation is able to reproduce the kind of success China enjoyed in transforming its economy. Instead, a series of “mini Chinas” are poised to develop, with each trying to leverage advantages but hampered by structural problems such as inadequate infrastructure or political instability.
China’s intricate networks of factories, suppliers, logistics services and transportation infrastructure grew up in a different era, underpinned by money and technology from Japan, Taiwan and Hong Kong at a time of scant regard for the environment, workers’ rights or the few government regulations that were enforced. It had a vast, cheap, literate workforce and gained almost unfettered access to global markets for three decades.
With that access now under threat after more than a year of trade friction with the US, Bloomberg Economics considered six metrics, from labour to business regulations, across 10 Asian economies, to identify developing economies that could get a greater share of Asia’s manufacturing pie.“No single economy has the wherewithal to step into China’s shoes,” wrote Chang Shu and Justin Jimenez in the report. “Many have a low-cost advantage. With the exception of India, all lack China’s scale. And all face challenges on other aspects of competitiveness.”
India tops the export-potential ranking thanks to its vast population, even though it still falls notably below Guangdong – the proxy used for China in the analysis. Second up is Indonesia, followed by much-touted Vietnam.
Part of the problem is reproducing the kind of supply chains, marketing access and existing contacts that have been built up by small and medium-sized manufacturers in China’s industrial cities.
Take Quanzhou Kuisheng Craft, for example. The maker of garden and home decorations in Quanzhou, Fujian province, watched US sales slump 30 per cent after Trump’s tariffs, but not enough to consider shifting production abroad. Instead, the company has managed to maintain its total exports by pursuing other strategies such as applying for patents in Europe to expand sales there, said sales manager Will Huang.
“Labour is cheaper in Vietnam, but the working culture is very different,” Huang said at a booth in the Canton Fair, the world’s largest trade exposition, held last month in Guangzhou. He said Chinese workers are more skilled and are willing to work overtime to finish orders on schedule, adding: “In Vietnam, people won’t do that.”
The spoils of trade war: Asia’s winners and losers in US-China clash
China retains other advantages too, including strong, stable leadership, a large domestic market and relatively good access to capital. Its factories have also spent decades competing against each other, trimming costs, streamlining production and honing the efficiency of transportation.
India is close to overtaking China as the world’s most populous country and its working age population is projected to reach 1 billion by 2050. But the advantage of a large supply of cheap labour has been offset by other factors, such as inadequate infrastructure, outdated land and labour regulations, and bureaucratic lethargy.
India has made progress, rising 37 spots since 2017 in the World Bank’s ranking for ease of doing business, but it still comes in at 63rd, trailing not only China but also Rwanda and Kosovo.
“India has poor infrastructure, high transaction cost and old labour laws making it tough for industrialists to set up large factories for mass production of basic textiles such as five-pocket jeans and shirts,” said Premal H Udani, managing director at Kaytee, a 75-year-old company that supplies apparel to customers in the US and Europe from its factory in the southern Indian state of Tamil Nadu.
“Local taxes also haunt them,” he said, with refunds getting stuck in a bureaucratic tangle between government ministries.
It’s a similar tale for Indonesia, which came in second in Bloomberg Economics’ analysis, beating India on macroeconomic stability, but dragged down by poor infrastructure. Indonesian President Joko Widodo said in September his country has failed to lure factories from China because investors remain wary of cumbersome local rules.
Vietnam biggest winner from first year of the US-China trade war as supply chains shift
When Sharp sought to relocate production of washing machines to Indonesia from Thailand, it took the Japanese company two years to set up the factory, find local component suppliers, conduct production tests and solve all the administrative issues, said Andry Adi Utomo, a senior general manager of national sales at PT Sharp Electronics Indonesia.
Indonesia last year launched its Online Single Submission system in a bid to make it easier to obtain a business licence. It didn’t help much because separate permits are still required from local government, Utomo said.
“The same thing exists for taxation,” he said.
Vietnam, often cited as a potential winner from the trade war, shows that even that advantage may be short-lived. The Trump administration slapped tariffs of more than 400 per cent on steel imports from Vietnam and added the country to a watch list of possible currency manipulators in May.
The Southeast Asian nation came in third in Bloomberg Economics’ rankings, again hobbled by infrastructure. Indeed, money flowing into new plants in Vietnam is straining the country’s roads and docks, with complaints rising about port congestion.
Even as Asia’s developing nations compete to copy China’s manufacturing ascent, new technologies are changing the nature of global production and supply, making it even harder to reproduce China’s success. As the cost of automation falls, robots are allowing consumer-focused industries such as apparel makers to move production closer to their markets to speed up supply times.
“Other countries all have constraints in different ways,” said Barbosa from V-Trust. “There will be many mini-Chinas.”