Line-Yahoo Cuộc Sát Nhập Tạo Ra Gã Khổng Lồ Ứng Dụng Tại Nhật

Doanh nhân có tiếng ở Nhật, chủ tịch công ty SoftBank Masayoshi Son, tin tưởng đầu tư ra nước ngoài đem lại lợi nhuận đa dạng so với thị trường nội đia bảo hòa và đang suy yếu. Gã khổng lồ ngành đầu tư đang triển khai chiến lược khác, kết hợp Softbank và Yahoo Japan, ông Masayoshi Son là người đang nắm giữ 48% cổ phần của ứng dụng Line hàng đầu Hàn Quốc

Đó là sự kết hợp sáng suốt

Sau vài tháng ảm đạm, sắc đỏ trên cổ phiếu mà đầu tư 100 tỷ đô la mỹ đầu tư trải rộng từ Wework, Uber, Lyft và Slack. Cách tốt nhất nên thay đổi cách đầu tư thua lỗ thụ động bằng cách tạo ra một Colossus (nhân vật trong loạt phim X-men) của Nhật Bản trong lĩnh vực công nghệ thống lĩnh thị trường Hoa Kỳ và Trung Quốc, cũng như cạnh tranh với đối thủ nội địa Ratuken

Dù không được đánh giá cao thỏa thuận Yahoo-Line tạo ra hai điểm sáng cho nền kinh tế Nhật Bản đang bị tuột lại. Một là, tạo ra thế độc quyền thị trường điều phối chống lại mong muốn của Chính phủ ở Tokyo tạo ra lĩnh vực cạnh tranh. Hai là Son tạo ra một hiệu ứng sáng lên thị trường ảm đạm Nhật Bản

Cả hai công ty đều liên quan đến nhau và bao gồm các rủi ro khác nhau tại thời điểm hiện tại khi thủ tướng Shinzo Abe phản đối hiện tượng bắt tay “Ronald Reagan/Margaret Thatcher”( ẩn dụ từ tổng thống Mỹ và nữ thủ tướng Anh) tại Nhật

Kẻ thống trị kỹ thuật

Line và Yahoo kết hợp với nhau, Son sẽ tạo ra một Alibaba của Nhật Bản, ông chủ của Alibaba đã đưa ra quyết định mang tính tương lai xuất thân từ một giáo viên tiếng Anh ở Hàng Châu những năm 2000, đó là động lực để ông SOn trở thành Warren Buffet của Nhật

Năm 2014, khi Jack Ma đưa lên sàn chứng khoán công ty Alibaba ước lượng khoản trị giá 50 tỷ đô la, Son bị thúc giục đấu tranh để thành công như vậy.

Ngoài việc mở rộng quy mô tài chính, Son còn muốn tạo ra thế độc quyền như Uber ở Bắc Mỹ, Grab ở Đông Nam Á, Ola ở Ấn Độ và Wework thống trị thị trường Game từ New York đến Singapore.

Đó sẽ là trường hợp tương tự Alibaba hay Amazon, rất khó các công ty lớn không ảnh hưởng đến các công ty nhỏ khi công ty lớn tạo ra nhiều việc làm và đóng thuế nhiều hơn.

Từ năm 2012 thủ tướng Shinzo Abe đã thực hiện chính sách thúc đẩy hệ thống kinh tế truyền thống Nhật Bản để tạo ra các Startup. Son cũng đã góp phần vào phá vỡ thế nhỏ giọt đầu tư tại quê nhà. Ông Son đặt bước đi lớn cho một công ty công nghệ non trẻ trong khi đã có tiềm lực trong tay như tài chính, được ủng hộ về các chính sách thuế, thị phần tài chính

Line-Yahoo Japan cũng không thể hạ gục các đối thủ một cách tự nhiên, cách duy nhất là mua lại đối thủ đó, điều mà Alibaba, Google, Samsung đã từng làm.

Điều đó cũng tốt cho người sử dụng Nhật Bản khi họ có thể truy vấn, xem đọc thông tin qua một cổng nhất định, mua sắm, nhắn tin, thanh toán.

Nhưng mặt trái là các đối thủ cạnh tranh sẽ bị bóp nghẹt tạo ra làng sóng chống đối thị trường không lành mạnh

Vai Trò Toàn Cầu Hóa

Quốc đảo Nhật Bản trải qua thời kỳ kinh doanh theo phương thức truyền thống của người Nhật, bỏ qua các yếu tố liên quan đến toàn cầu giờ phải thay đổi cuộc chơi tại “sân nhà” nhưng rất khó vượt qua định kiến này

Tập đoàn Darwinism rất hiếm khi kinh doanh tại Nhật, do mô hình này được hệ thống hành chính và quan liêu ủng hộ duy trì mô hình cũ rất khó giải quyết triệt để

Line-Yahoo Japan
https://www.thecitizenvietnam.com/tintuc/
Ảnh-image: yahoo news

Cũng có vài điểm sáng như Iphone Apple, Steve Jobs làm cả thế giới thán phục với công nghệ mới, Toshiba và Sharp thì đã thêm Camera, Internet và Email vào điện thoại trước cả Iphone. Rất khó xảy ra đối với các công ty truyền thống kiểu Nhật đơn giản hóa sản phẩm và bán ra nước ngoài.

Cũng có những mối lo lắng với cuộc kết hợp này, nó vượt qua yếu tố biên giới. Line có số người sử dụng ở nước ngoài nhiều hơn ở Nhật là 142 triệu người so với 82 triệu người dùng.

Xem xét kỹ hơn, năm 2016 Line đã làm thị trường hoảng loạn . Khi tăng giá các dịch vụ nhà đầu tư và thêm phí quảng cảo nhãn dán nhà vật lý Hawking khi người sử dụng gửi qua tin nhắn. Thu 2$ đô la người sử dụng ở nước ngoài và ngay lập tức sắc đỏ cổ phiếu tràn ngập.

Và dù vẫn duy trì là nền kinh tế lớn thứ ba thế giới , nhưng so sánh tổng thể không phải là một thách thức lớn , Line-Japan vẫn chủ yếu mạnh ở thị trường quốc nội, hệ thông kinh doanh vẫn sử dụng chữ Nhật khó tiếp cận. Có mặt tại thị trường quốc tế còn là một câu hỏi lớn khi tầm ảnh hưởng lớn của Google trên thị trường toàn cầu, và Baidu độc chiếm ở Trung Quốc.

Softbank thông báo Yahoo Japan sẽ đổi tên thành Tập đoàn Z Holding và hy vọng sẽ đàm phán thành công với South Korea’s Naver để sở hữu 73% Line vào tháng 10 năm 2020

Thương vụ được ước tính lên đến 12$ tỷ đô và sẽ bắt đầu đàm phán vào tháng sau. Hiện tại sự kiểm soát Line là 50/50 giữa ZHoding và Naver.

Ngày 19 tháng 11, trong một báo cáo tài chính trụ sở Seoul công ty Nomura ” Chúng tôi tin rằng sự kết hợp này sẽ tạo ra hệ tương trợ giữa Line-Yahoo trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại điện tử, thanh toán qua điện thoại, quảng cáo thông qua dữ liệu người dùng”

” Hai công ty cũng tăng cường tái đầu tư vào các lĩnh vực mới như AI, Công nghệ tài chính, kinh doanh O2O hình thức kinh doanh Online đến Offline thông internet và người dùng”

Cổ phiếu Softbank giảm 1,34% trên sàn Tokyo hôm thứ ba, nhà đầu tư không dám đánh cược vào cổ phiếu Line trên sàn New York Stock Exchange hôm thứ 3.

Điều đó không có nghĩa là dễ để Nhật Bản thay đổi tái cấu trúc hệ thống. Và ông lớn ở Nhật Bản về thị trường ứng dụng và bán lẻ trực tuyến buộc phải đầu tư vào lĩnh vực công nghệ tài chính.

Dường như Softbank tấn công vào Rakuten để thay thế vị trí trên thị trường để kinh doanh lĩnh vực dịch vụ điện thoại.

Rất khó để nói ông lớn nào độc quyền lĩnh vực công nghệ Nhật Bản và cũng không chắc yếu tố chủ chốt nào dám mạo hiểm lên tư duy con người Nhật Bản, sự giảm phát kinh tế, Softbank còn rất nhiều việc phải làm ở phía trước.

Line-Yahoo merger creates monster app for Japan

Japan’s most important businessman, SoftBank’s Masayoshi Son, made his bones in recent years venturing overseas to diversify away from an aging, shrinking home market.

Now, the venture-capital giant is going the other way, merging SoftBank’s internet subsidiary Yahoo Japan,of which Son owns more than 48%, with messaging app Line Corp, owned by South Korean portal operator Naver.

A wise pivot? Sure, on the face of it.

on, after all, has had a dismal few months. Red ink at his US$100 billion Vision Fund is spreading as huge bets in WeWork, Uber, Lyft and Slack go bad. What better way to change the Son-has-lost-it narrative than create a $30 billion Japanese tech colossus to mirror the tech monsters dominating the US and Chinese markets? Son also suddenly has local rival Rakuten on the run.

Too bad, though, the Yahoo-Line deal highlights two dynamics holding back Japan’s economy. One, this may create a new monopoly that runs counter to Tokyo’s desire for a more competitive corporate sector. Two, Son is empowering a syndrome that has long plagued Japan.

The two are related, of course, but comprise different risks at a moment when Prime Minister Shinzo Abe claims to favor a Ronald Reagan/Margaret Thatcher shakeup in Japan.

Engineering a monster

In fusing Yahoo and Line together, Son clearly seeks to create his own Alibaba. His prescient decision to hand $20 million to an obscure English teacher in Hangzhou in 2000 is, after all, the source of his “Warren Buffett of Japan” halo.

By 2014, that bet was worth more than $50 billion when Jack Ma took Alibaba public. Son is desperate to replicate that success.

This quest for financial scale, though, too often has Son aiming to create new monopolies where they’re not needed. Here, think Uber in North America, Grab in Southeast Asia, Ola in India and WeWork dominating the shared-office game from New York to Singapore.

ay what you will about Alibaba or Amazon, it’s still hard to make a case such giants don’t hurt the small-to-size companies that create most jobs and make tax revenues thrive.

Since 2012, Abe has been working to level the Japan Inc playing field and catalyze a startup boom. Here, Son has been little help, sprinkling very little capital on homegrown disrupters. Now, here comes Son to bigfoot young tech entrepreneurs already starved for financing, government tax incentives or any commercial space to grow businesses.

Where a Yahoo Japan-Line amalgam can’t naturally squeeze out any potential competitor, it can just buy them out – the way Alibaba, Google, Facebook and Samsung do.

So, good for Japanese users who will soon have a single, dominant portal to read news, search cyberspace, shop, message friends and the boss and make payments.

Bad news for competitors squeezed to the sidelines and would-be startups angling to make Japan more efficient and productive and generate fresh wealth.

Where’s the global play?

Insularity has long plagued Japan Inc. For decades, Japan has had a knack for highly-evolved, game-changing products that thrive in the home market but have difficulty succeeding beyond the water’s edge.

Corporate Darwinism has rarely worked in Japan, thanks to a model that often has executives and government bureaucrats saving businesses and practices better left to extinction.

There are few better examples of this dynamic than Apple’s iPhone. Long before Steve Jobs wowed the globe with a new tech species, Sharp and Toshiba had been adding cameras and internet and e-mail options to mobile phones. It just never occurred to Japan Inc to simplify the design and sell it overseas.

A related worry emerges with the Yahoo-Line hookup. Where, after all, is the cross-border potential?

Line, to its credit, has more monthly average users outside Japan than inside – 82 million in Japan versus 140 million overseas.

Caveats abound, though. In 2016, Line pulled off one of that year’s splashiest initial public offerings. Investors were bullish on its sales and ad revenue potential hawking digital cartoon stickers to share with friends while messaging. Yet getting users abroad to pay at least $2 per sticker disappointed. Line has since been in the red.

And Japan may remain the world’s third economy, but the combined body is not going to be a challenge for true economy-of-scale colossi – particularly as Japan Yahoo remains a largely domestic, Japanese language shop. The appeal outside Japan is highly questionable considering the ubiquity of Google everywhere and Baidu in China.

Detailing the deal

SoftBank says Yahoo Japan, which in October changed its name to Z Holdings Corp, hopes to complete the deal with South Korea’s Naver, which owns 73% of Line, in October 2020.

Details on the roughly $12 billion transaction are expected to be hammered out next month. At the moment, the plan is for a 50/50 control split between Z Holdings and Naver.

In a November 19 investment note, Seoul-based analysts at Nomura wrote: “We believe the integration will likely create synergies in Line’s and Yahoo Japan’s existing online businesses, including e-commerce, mobile pay and advertising, through leveraging each other’s large user base and big data.”

They add that the “two companies could also improve the return on investment, by consolidating the investment efforts in new business areas such as AI, fintech and O2O,” the latter reference being to so-called online to offline flow between the internet and the physical world.

Even so, SoftBank Group shares fell 1.34% in Tokyo trading Tuesday. Punters are sure to pay close attention to Line when it starts trading on the New York Stock Exchange Tuesday.

And it’s not clear, though, that this a win for Japan’s structural reform efforts. The kind way to put it is that Japan’s top messaging app and a top online retailer joining forces merely means consolidation in the tech industry.

It also could be seen as SoftBank returning fire at Rakuten for moving into Son’s core mobile services business.

And it’s hard to see how another giant monopoly at home is good for Japanese innovation. Nor is it clear how pivoting to betting big on a demographically-challenged, disinflationary home market makes sense for SoftBank in the longer run.

Source: https://www.asiatimes.com/2019/11/article/line-yahoo-merger-creates-monster-app-for-japan/

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *