Sức Mua của nền kinh tế -Purchasing Power

Sức Mua nền kinh tế là gì?

Sức mua là giá trị tiền tệ thể hiện qua giá trị hàng hóa, dịch vụ mà trên số lượng tiền tệ có thể mua. Sức mua rất quan trọng, phải ở trạng thái cân bằng, lạm phát làm giảm sức mua đối với hàng hóa dịch vụ.

Trong thuật ngữ ngành đầu tư, sức mua kinh tế là số tiền khách hàng có sẵn để mua các dịch vụ bảo đảm hơn là ký quỹ các khoản dịch vụ khác(khoản vay, mua hàng…), được xem là sức mua của tiền tệ

Bản chất của Sức mua kinh tế?

Lạm phát giảm giá trị sưc mua đồng tiền, làm tăng giá hàng hóa. Để đo lường sức mua ở phương thức truyền thống, chúng ta so sánh giá hàng hóa, dịch vụ đối với giá trị hàng hóa như chỉ số giá tiêu dùng Consumer Price Index (CPI). Giả sử bạn có cùng thu nhập với ông bà bạn 40 năm trước, chúng ta cần thu nhập cao hơn để có được cùng giá trị chất lượng cuộc sống.

Sức mua ảnh hưởng đến mọi góc cạnh của nền kinh tế, từ tổng giá trị hàng hoa được mua, đầu tư, giá cổ phiếu làm yếu nền kinh tế. Sức mua của tiền tệ giảm do lạm phát lớn, nhiều vấn đề lớn phát sinh bao gồm giá hàng hóa tăng, lãi xuất tăng sẽ làm ảnh hưởng nền kinh tế toàn cầu, kết quả giảm tỷ lệ cho vay. Các yếu tố góp phần gây khủng hoảng kinh tế

Chính phủ các nước nghiên cứu đưa ra chính sách quy định để bào vệ sức mua tiền tệ giữ nền kinh tế ổn định. Một phương pháp giám sát sức mua thông qua chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Văn phòng thống kê lao động đưa ra biện pháp định lượng cộng trung bình giá tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ, vận tải, lương thực, y tế. CPI tính sự thay đổi giá dùng làm công cụ tính sự thay đổi giá trị cuộc sống, xem xét thị trường để quyết định lãi suất lạm phát và giảm phát.

Khái niệm liên quan đến sức mua là sức mua tương đương Purchasing Price Pariy (PPP). Khái niệm này là ước lưởng khoảng chênh lệch cần được được điểu chỉnh gái cả hàng hóa, thay đổi tỷ lệ lãi suất của hai quốc gia để thay đổi ngoại hối thích hợp với sức mua từng quốc gia. PPP có thể sử dụng so sánh cấp độ thu nhập quốc gia và các thông số kinh tế liên quan, tỷ lệ lạm phát cho phép.

  • Sức mua là số lượng hàng hóa dịch vụ mà đơn vị tiền tệ mua tại một thời điểm nhất định
  • Lạm phát tác đông xấu đến sức mua
  • Ngân hàng quốc gia cố gắng duy trì giá cả ổn định thông qua duy trì sức mua bằng cách áp đặt tỷ lệ lãi suất, các mặt hàng khác.

Sơ lược về lịch sử

Lịch sử đã ghi nhận vài cuộc lạm phát và lạm phát phi mã hoặc sụp đổ của sức mua có vài nguyên nhân trở thành hiện tượng chung. Giá cả đắt đỏ, chiến tranh tàn phá dẫn đến kinh tế sụp đổ, thường đối với quốc gia thua cuộc như Đức trong chiến tranh thế giới lần 1. Đức trải qua một thời kỳ kinh tế khó khăn, lạm phát lớn chưa từng thấy lịch sử nước này, khi phải bồi thường chiến phí rất lớn và không thể trả chiến phí Đức phải ghi nợ các nước và lạm phát xảy ra đồng Mark Đức không có giá trị.

Ngày nay, ảnh hưởng của việc mất sức mua còn ảnh hưởng lớn tới thời điểm này sau khủng hoảng tài chính 2008 và châu Âu phải đổi mặt với vấn đề nợ công. Sau đó ảnh hưởng toàn cầu, đồng Euro không được gắn kết lớp buộc các chính phủ phải thực hiện chính sách thắt lưng buộc bụng, tránh khủng hoảng kinh tế.

Lấy ví dụ, năm 2008 Cục dự trữ liên bang Mỹ (USFR) đã giữ lãi suất gần như bằng 0% , thực hiện chính sách mua lại tài sản và trái phiếu chính phủ, các công ty, nhưng Cục dữ trữ thấy cần thiết phải mua lại trái phiếu chính phủ và các biện pháp can thiệp để đảm bảo lãi suất, bơm tiền vào thị trường. Thị trưởng sẽ phải trải qua giai đoạn tăng vốn, để kích tăng việc cho vay mà thanh toán nhanh chóng. Mỹ đã bỏ chính sách mua lại trái phiếu khi kinh tế ổn định vì các chính sách trên gặp rất nhiều vấn đề phúc tạp.

Ngân hàng trung ương Châu Âu cũng làm tương tụ Mỹ để tránh giảm phát khu vực chung đang đối mặt nợ công, tăng sức mua. Vụ kinh tế tiền tệ Châu Âu cũng ban hành quy định nghiêm ngặt các quốc gia khu vực báo cáo chính xác nợ công, lạm phát, dữ liệu tài chính khác. Các quốc gia phải giữ tỉ lệ lạm phát 2% mức có thể chấp nhận được, giảm phát sẽ làm kinh tế đình trệ

Được và mất từ sức mua

Tăng hay giảm số lượng tiền người tiêu dùng mua hàng, người tiêu dùng mất thêm tiền sức mua giảm ngược lại. Sức mua giảm do chính sách của chính phủ, lạm phát, thảm họa tự nhiên hay do con người. Sức mua mạnh lên do giảm phát hoặc cải tiến công nghệ.

Biện pháp tính sức mua là chỉ số giá tiêu dùng CPI thể hiện giá tiêu dùng tăng. Ví dụ, một laptop 2 năm trước mua 1000$ đô hiện tại còn 500$, người tiên dùng đã thấy sức mua tăng lên. Với 1000$ đô có thể mua laptop và các món hàng khác.

Sức mua
thecitizenvietnam.com
ảnh-image: Internet

Biện pháp nào bảo vệ nguy cơ ảnh hưởng sức mua

Những người về hưu sẽ bị ảnh hưởng do mất sức mua, khi họ sống dựa vào lương hưu. Họ phải đảm bảo lương hưu sinh lợi tỉ lệ trả lại cao hơn tỉ lệ lạm phát để tổ ấm về già được đảm bảo

Biện pháp thắt chặt nợ công và đầu tư hứa hẹn thay đổi tỉ lệ trả lương hưu tránh nguy cơ. Thay đổi “Dòng niên kim” (annuities) chứng chỉ ký gửi trái phiếu ngân hàng trung ương chuỗi chi trả thanh toán cố định hằng năm qua các hợp đồng bảo hiểm.

Dịch: (LMN)

What Is Purchasing Power?

Purchasing power is the value of a currency expressed in terms of the amount of goods or services that one unit of money can buy. Purchasing power is important because, all else being equal, inflation decreases the amount of goods or services you would be able to purchase.

In investment terms, purchasing power is the dollar amount of credit available to a customer to buy additional securities against the existing marginable securities in the brokerage account. Purchasing power may also be known as a currency’s buying power.

Understanding Purchasing Power

Inflation reduces the value of a currency’s purchasing power, having the effect of an increase in prices. To measure purchasing power in the traditional economic sense, you would compare the price of a good or service against a price index such as the Consumer Price Index (CPI). One way to think about purchasing power is to imagine if you made the same salary as your grandfather 40 years ago. Today you would need a much greater salary just to maintain the same quality of living. By the same token, a homebuyer looking for homes 10 years ago in the $300,000 to 350,000 price range had more options to consider than people have now.

Purchasing power affects every aspect of economics, from consumers buying goods to investors and stock prices to a country’s economic prosperity. When a currency’s purchasing power decreases due to excessive inflation, serious negative economic consequences arise, including rising costs of goods and services contributing to a high cost of living, as well as high interest rates that affect the global market, and falling credit ratings as a result. All of these factors can contribute to an economic crisis.

As such, a country’s government institutes policies and regulations to protect a currency’s purchasing power and keep an economy healthy. One method to monitor purchasing power is through the Consumer Price Index. The U.S. Bureau of Labor Statistics (BLS) measures the weighted average of prices of consumer goods and services, in particular, transportation, food and medical care. The CPI is calculated by averaging these price changes and is used as a tool to measure changes in the cost of living, as well as considered a marker for determining rates of inflation and deflation.

A concept related to purchasing power is purchasing price parity (PPP). PPP is an economic theory that estimates the amount that needs to be adjusted to the price of an item, given two countries’ exchange rates, in order for the exchange to match each currency’s purchasing power. PPP can be used to compare countries’ income levels and other relevant economic data concerning the cost of living, or possible rates of inflation and deflation.

KEY TAKEAWAYS

  • Purchasing power is the amount of goods or services that a unit of currency can buy at a given point in time.
  • Inflation tends to erode the purchasing power of a currency over time.
  • Central banks try to keep prices stable through maintaining the purchasing power of the currency by setting interest rates and other mechanisms.

The History of Purchasing Power

Historical examples of severe inflation and hyperinflation — or the destruction of a currency’s purchasing power — have shown there are several causes of such a phenomenon. Often expensive, devastating wars will cause an economic collapse, in particular for the losing country, such as Germany during World War I (WWI). In the aftermath of WWI during the 1920s, Germany experienced extreme economic hardship and almost unprecedented hyperinflation, due in part to the enormous amount of reparations Germany had to pay. Unable to pay these reparations with the suspect German mark, Germany printed paper notes to buy foreign currencies, resulting in high inflation rates that rendered the German mark valueless with a nonexistent purchasing power.

Today, the effects of the loss of purchasing power are still felt in the aftermath of the 2008 global financial crisis and the European sovereign debt crisis. With increased globalization and the introduction of the euro, currencies are even more inextricably linked. As such, governments institute policies to control inflation, protect purchasing power and prevent recessions.

For example, in 2008 the U.S. Federal Reserve kept interest rates near zero and instituted a plan called quantitative easing. Quantitative easing, initially controversial, essentially saw the U.S. Federal Reserve buy government and other market securities to lower interest rates and increase money supply. The idea is that a market will then experience an increase in capital, which spurs increased lending and liquidity. The U.S. stopped its policy of quantitative easing once the economy stabilized, due in part to the above policy and a multitude of other complex factors.

The European Central Bank (ECB) also pursued quantitative easing to help stop deflation in the eurozone after the European sovereign debt crisis and bolster the euro’s purchasing power. The European Economic and Monetary Union has also established strict regulations in the eurozone on accurately reporting sovereign debt, inflation and other financial data. As a general rule, countries attempt to keep inflation fixed at a rate of 2 percent as moderate levels of inflation are acceptable, with high levels of deflation leading to economic stagnation.

Purchasing Power Loss/Gain

Purchasing power loss/gain is an increase or decrease in how much consumers can buy with a given amount of money. Consumers lose purchasing power when prices increase, and gain purchasing power when prices decrease. Causes of purchasing power loss include government regulations, inflation and natural and manmade disasters. Causes of purchasing power gain include deflation and technological innovation.

One official measure of purchasing power is the Consumer Price Index, which shows how the prices of consumer goods and services change over time. As an example of purchasing power gain, if laptop computers cost $1,000 two years ago and today they cost $500, consumers have seen their purchasing power rise. In the absence of inflation, $1,000 will now buy a laptop plus an additional $500 worth of goods.

Which Securities Offer the Best Protection Against Purchasing Power Risk?

Retirees must be particularly aware of purchasing power loss since they are living off of a fixed amount of money. They must make sure that their investments earn a rate of return equal to or greater than the rate of inflation so that the value of their nest egg does not decrease each year.

Debt securities and investments that promise fixed rates of returns are the most susceptible to purchasing power risk or inflation. Fixed annuities, certificates of deposit (CDs) and Treasury bonds all fall under these categories.SPONSORED

Copy the Trades of Top Stock and Crypto Traders

With eToro you can automatically copy real-time trades of some of the world’s top stock, currency, and crypto traders. Benefit from eToro’s Popular Investors without paying any performance or management fees. Learn more about eToro’s completely transparent pricing policy and secure online community that encourages the open exchange of trading ideas.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *