Campuchia cố gắng thắp sáng đất nước

Campuchia đang chạy đua để tránh tình trạng thiếu hụt năng lượng, điều tương tự xảy ra không mong muốn như đầu năm nay nguyên nhân không được nói đến ảnh hưởng nền kinh tế

Thủ tướng Hun Sen cảnh báo tháng 11 mực nước tại các con đập thủy điện sẽ xuống mức thấp làm các nhà máy sản xuất thủy điện chạy được một phần chính công suất.

Khu vực thành thị được cảnh báo chuẩn bị cho đợt thiếu hụt năng lượng vào mùa khô thường từ tháng 10 đến tháng 4 Hun Sen hứa sẽ không cắt giảm cung ứng điện nếu mực nước đập thủy điện giảm

Thiếu năng lượng đe dọa nền kinh tế trong ngắn hạn, GDP những năm gần đây là 8% , kinh tế phát triển 6,8%.

Chính phủ cố gắng đáp ứng nhu cầu điện của người dân đang kiềm hãm phát triểm của nền kinh tế. Sử dụng điên đã tăng 2,651 Triệu/Watts tăng 15% so với năm 2017

Một nửa lượng điện đến từ các nhà máy thủy điện, số lượng nhiệt điện than thì tạo ra rất it phải nhập khẩu điện từ Lào và Thái Lan.

thecitizenvietnam.com
campuchia
Cambodian workers install solar power panels in the capital of Phnom Penh. Photo: Facebook

Chính phủ Hung sen hứa sẽ cung cấp điện đến các làng xa năm 2020, 70% người dân sẽ sử dụng từ mạnh lưới điện quốc gia năm 2030 nói vẫn dễ hơn làm.

Ngân hàng phát triến châu Á Asia Development Bank (ADB) báo cáo gần đây tiên đoán nhu cầu sử dụng điện tăng gấp đôi năm 2030 dù cáo phân tích độc lập cũng chỉ là ước lượng

Giá điện ở Campuchia cao hơn ở các nước Đông Nam Á khác, dẫn đến chi phí kinh doanh ở nước này cao hơn so với từng nước trong khu vực.

Ngân hàng thế giới báo cáo hồi tháng 5 ” giá điện rẻ” và” cạnh tranh” là cần thiết nếu muốn thu hút đầu tư nước ngoài thúc đẩy kinh tế

Vấn đề dài hạn chỉ được giải quyết ở chính sách dài hạn. Chỉ có năng lượng mặt trời mới đáp ứng nhu cầu sử dụng điện.

Vào tháng 9, Campuchia đã thông qua kế hoạch xây dựng bốn nhà máy năng lượng mặt trời khả năng cung cấp 140 triệu Watts. Kết hợp với năng lượng khác để tăng 410 triệu/W khi các kế hoạch đi vào hoạt động 2021.

Theo kê hoạch năng lượng quốc gia 2019-2023 được thông qua, chính phủ chi 14,3$ tỷ đô la và tư nhân sẽ đóng góp 43,4$ tỷ vào cơ sở hạ tầng trong năm tới.

Trong kế hoạch chính phủ Campuchia thúc đẩy đầu tư lĩnh vực năm lượng mặt trời 12% vào cuối năm 2020.

Đầu năm 2018, cơ quan quản lý điện đã cho phép người lắp đặt các tấm pin năng lượng mặt trời vẫn duy trì sử dụng mạng lưới điện quốc gia. Miến là họ vẫn sử dụng hơn 50% từ lưới điện nhà nước.

Các dự án dầu khí cũng tạo ra năng lượng nhưng không đủ nhanh để giải quyết vấn đề thiếu hụt trong ngắn hạn. Ngày 13 tháng 11 công ty dầu khí Singapore KrisEnergy sẽ bắt đầu khai thác dầu khí từ bãi dầu Apsara đầu năm tới, sau bảy năm chính phủ đã hữa khai thác mở dầu này.

KrisEnergy cũng đối mặt rất nhiều vấn đề, giao dịch thị trường chứng khoán bị đình chỉ vào tháng 8 sau khi bị tước quyền khai thác dự án dầu khí trong khu vực.

Dư luận cũng đặt ra câu hỏi xung quanh dự án Apsara vì công ty dầu khí lớn của Mỹ là Chevron đã bỏ dự án này trước đó, nhưng Campuchia đã bỏ hàng triệu đô la cho kế hoạch lọc dầu này.

Năm 2017 Công ty dầu khí Campuchia đã có kế hoạch xây dựng nhà máy lọc dầu 620$ triệu đô ở tình Preah Sihanouk bị trì hoãn sẽ thực hiện vào đầu năm 2022

Kos Sila phó cục trưởng phòng kỹ thuật hóa dầu thuộc bộ năng lượng nói với truyền thông sẽ khai thác dầu thô từ bãi dầu Apsara cho đến khi có nhà máy lọc dầu.

Tháng 4, nội các chính phủ đã thông qua kế hoạch thủy điện 231$ triệu đô ở tỉnh Pursat. Nhưng sẽ xây dựng vào những năm 2022, thỏa thuận hồi tháng 9 với Lào sẽ mua 2,400 triệu/w điện sẽ chưa đưa vào cung ứng được cho đến năm 2024.

Giải quyết thiếu điện ngắn hạn, bộ năng lượng đã mua 200 triệu/w từ Lào vào đầu năm tới, cùng lúc thảo thuận mua thêm 300 triệu/w từ Thái Lan.

Chi thêm 400$ triệu đô cho hai nhà lắp đặt Đức và Phần Lan lắp đặt xây dựng nhà máy điện cung cấp cho thủ đô Phnom Penh, bắt đầu vào tháng năm, 2020

Thecitizenvietnam.com
campuchia
Photo: Twitter

Các nhà phân tích cho rằng Campuchia nên có phương án dự phòng cho thiếu năng lượng năm 2020 kể cả việc tạo ra tổ chức ứng phó năng lượng quốc gia

Thực hiện chính sách bộ năng lượng, quan chức chính phủ doanh nghiệp có thể quản lý phân phối sử dụng điện đối thoại về vấn đề cắt giảm

Tại thành thị cắt giảm điện xảy ra sớm đầu năm nay, nhiều doanh nghiệp không biết trước được thông tin nên đã bị ảnh hưởng lớn.

Qua các báo cáo cung cấp điện không đông đều ở thành phần nghèo gần như mất điện cả ngày. Người giàu chỉ bị ảnh hưởng vài giờ

Campuchia không đưa ra các báo cáo số liệu cắt giảm điện ảnh hưởng thế nào về kinh tế. Doang nghiệp báo cáo thì rất nhiều lần bị cắt làm ảnh hưởng hơn 100$ triệu đô.

Campuchia đang đánh mất danh tiếng , mất đi niềm tin của nhà đầu tư

Dịch: (LMN)

Cambodia struggles to keep the lights on

Cambodia is racing to prevent a new spate of power outages, similar to the unexpected rolling blackouts suffered earlier this year that caused untold damage to the economy.

Prime Minister Hun Sen warned in November that water levels at the country’s hydropower dams are running exceptionally low, driving down power plant production to about one-tenth of their normal output.

The leader has warned urban residents to prepare for more energy shortages during the dry season, typically running from October to April, if water levels do not rise sufficiently. Hun Sen had promised residents in June that there would not be power cuts in 2020.

The shortages threaten to short-circuit the economy, which in recent years has boasted gross domestic product growth (GDP) rates as high as 8%. The economy grew 6.9% in 2018.

Government planners have struggled, however, to keep pace with the associated surge in power demand, restraining the country’s growth potential. Last year energy consumption rose to 2,650MW of electricity, up 15% from 2017.

Half of this power was derived from domestic hydropower dams while the rest was generated from either local coal-fired or diesel power plants, or imported from neighboring Laos and Thailand.

Hun Sen’s government has promised to electrify all national villages by 2020, and for at least 70% of all households to be plugged into the national grid by 2030. That will be easier said than done, however.

An Asia Development Bank (ADB) report published last year predicts that Cambodia’s energy demand will double by 2030, though some independent analysts see that as an underestimate.

Cambodia’s energy prices are currently among the highest in Southeast Asia, driving up significantly the cost of doing business while undermining competitiveness vis-à-vis regional peers.

The World Bank’s latest economic update on Cambodia, published in May, says repeatedly that “cheaper energy” and “competitive energy prices” are necessary if the country is to continue attracting quality foreign investment and boost domestic investment.

It is a long-term problem that will only be solved through long-term solutions. Planners are looking to solar energy to meet some of that demand.

In September, the government approved four new solar power projects with a combined capacity of 140MW. The country’s combined solar capacity is expected to rise to 410MW when all planned projects are operational in 2021.

According to the recently approved National Strategic Development Plan 2019-2023, the government will spend US$14.3 billion, while the private sector is expected to contribute $43.4 billion, on infrastructure development over the next five years.

As part of the plan, the government has vowed to increase its investments in solar energy by 12% by the end of 2020.

Since early 2018 the Electricity Authority has also allowed households and businesses to install their own solar power devices while remaining on the national grid, as long as they still purchase more than 50% of their energy usage from the national provider.

Oil and gas projects will also ideally fuel new power generation, though not fast enough to prevent short-term energy shortages. On November 13, Singapore’s KrisEnergy confirmed it will begin extracting oil from Cambodia’s Apsara field beginning early next year, seven years after the government promised extraction would begin.

KrisEnergy has faced severe financial problems, with trading of its shares suspended in August after it was forced to divest from a number of oil projects in the region.

Some question whether the Apsara project makes economic sense, as US oil giant Chevron backed away from the same oil field previously. But state planners are moving ahead with multi-million dollar plans to refine the extracted fuel.

In 2017, the Cambodian Petrochemical Company started construction on a $620 million oil refinery in Preah Sihanouk province, which is now scheduled for completion in 2022 after a series of delays.

Kos Sila, deputy director of the Ministry of Mines and Energy’s department of petroleum technology, told local media earlier this year that crude extracted from Apsara before the refinery is opened will be sold abroad.

In April, the Cabinet approved a $231 million hydroelectric power plant in Pursat province, but it won’t be operational until at least 2022. Moreover, an agreement signed in September to buy 2,400 MW of electricity from Laos will not start deliveries until the end of 2024.

To meet short-term demand, the Ministry of Mines and Energy plans to buy 200MW of electricity from Laos early next year, while negotiations are underway on buying an additional 300MW from the state-run Electricity Generating Authority of Thailand.

The government has also spent $400 million on two new diesel generators from Germany and Finland that will be installed at a power station in Kandal province and provide electricity to the capital, Phnom Penh, beginning in May 2020.

Still, analysts say that the government should start making contingency plans for power shortages in 2020, including the creation of a new national emergency organization.

Composed of officials from the Ministry of Mines and Energy, provincial government, city hall, and business organizations, such a body could manage power redistribution and dialogue with businesses affected by the blackouts.

Energy rationing in urban areas was often haphazard during the blackouts earlier this year, with businesses and households given little information about the hours of the day they would go without power.

Reports of bribery and unfair distribution were common. The poorest parts of cities often went without electricity nearly all day, while the richer areas were affected for only a few hours.

The government has not released any statistics on how much the blackouts cost the economy, but many businesses reported lengthy shutdowns and disrupted operations. Some analysts predict hundreds of millions of dollars were likely lost to this year’s blackouts.

And as Cambodia earns a reputation for unreliable power generation and persistent rolling blackouts, the toll on investor sentiment could be even higher.

https://www.asiatimes.com/2019/12/article/cambodia-struggles-to-keep-the-lights-on/

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *