Hedy Lamar (1914–2000) Người phụ nữ của thế chiến lần 2

Hedy Lamarr là một diễn viên, nhà phát minh người Áo, đi tiên phong, phát minh trong lĩnh vực công nghệ tiền thân của các hệ thống truyền thông sau này như Wifi, GPS, Bluetooth. Sắc đẹp tự nhiên của Hedy Lamarr được biết đến rộng rãi qua hai bộ phim “Samson and Delilah”  và “White Cargo“. Nhưng mọi người đã quên lãng bộ óc thiên tài của bà ấy.

Hedy Lamarr tên thật là Hedwig Eva Kiesler, sinh ra ở Vienna, Áo sinh ngày 9 tháng 11 năm 1914 gia đình gốc Do thái. Khi còn trẻ, cha bà đã nhận ra khả năng của bà, một giám đốc ngân hàng và là người đàn ông hiếu kỳ, người tạo cảm hứng cho bà vươn tầm nhìn ra thế giới. Ông ấy thường dẫn con gái đi đến những nơi mà ông có thể thảo luận về kỹ thuật bên trong các máy móc thiệt bị, như máy in ép, hoặc xe hơi. Điều đó hướng một đứa trẻ 5 tuổi như Lamarr biết suy nghĩ, bà có thể tháo và lắp chiếc hộp nghe nhạc hiểu được cách vận hành một chiếc máy. Mẹ của bà là một nhạc sĩ Piano dẫn dắt bà đến nghệ thuật, cho bà học nhạc và múa ba lê từ rất nhỏ.

Hedy Lamarr
(Photo by Silver Screen Collection/Hulton Archive/Getty Images)

Người ta lãng quên sự tài năng của bà vì chính sắc đẹp của mình, bà được đạo diễn Max Reinhardt phát hiện tài năng nghệ thuật lúc 16 tuổi. Rồi sau đó học diễn xuất ở Berlin cùng với Reinhardt, bộ phim nhỏ đầu tay là năm 1930 bộ phim tên tiếng Đức Geld auf der Straβe (“Money on the Street”). Nhưng đến năm 1932 bà nổi tiếng nhờ bộ phim gây tranh cãi Ecstasy.

Nhà mua bán vũ khí người Áo Fritz Mandl là fan hâm mộ cuồn nhiệt của bà khi ông thấy bà diễn trong vở diễn Sissy. Cả hai kết hôn năm 1933 nhưng vụ hôn nhân ngắn ngủi ” Tôi biết rằng tôi không thể là diễn viên khi trở thành một người vợ, Ông ấy (Mandl) chỉ muốn là một vị vua tôi trong hôn nhân, tôi giống như một con búp bê, vật mua vui, nghệ thuật phải được bảo vệ, không giam lỏng, tôi không có tự do để lựa chọn” Bà ấy buộc phải cười và tỏ ra vui vẻ trước đám đông bạn bè, các đối tác đầy bê bối của Mandl. Vài người trong đó làm việc cho Đức quốc xã. Bà đã bỏ trốn năm 1937 đến Luân Đôn mang theo các nguồn tin quan trọng về các cuộc bàn thảo mua bán vũ khí.

Ở Luân Đôn, bà may mắn được giới thiệu cho Louis B. Mayer, công ty nổi tiếng MGM Studios. Trong cuộc gặp ấy bà đã đảm bảo mình có vẻ đi đến Hollywood nơi mà bà còn rất mới và ít ai biết danh tiếng của bà. Ở đây bà được gặp rất nhiều nhân vật kỳ dị trong đời sống như doanh nhân, phi công Howard Hughes.

Cả hai hẹn hò nhau, bà ấn tượng với khát vọng sáng tạo của Hughes. Tư duy khoa học được nâng tầm bởi Hollywood hơn thế nữa nó được ủng hộ giúp đỡ bởi Hughes cho bà những công cụ để thí nghiệm trong nhà. Ông đã dẫn Lamarr đến các công trường sản xuất máy bay xem các máy bay sản xuất như thế nào cùng với các thí nghiệm khoa học đi cùng dự án. Bị ấn tượng và mong muốn tạo ra một chiếc chiến đấu cơ bay thật nhanh có thể bán cho quân đội Hoa Kỳ. Bà đã mua những cuốn sách nói về loài cá, chim, quanh sát các loài vật có tốc độ. Sau đó bà đã kết hợp vây cá của loài cá nhanh nhất và cánh của loài chim bay nhanh nhất tạo ra mẫu thiết kế cho công ty của Hughes ông đã thốt lên bà là một thiên tài

Hedy Lamarr

ảnh-image: internet

Thông qua các phát minh người ta thấy Hedy Lamarr là một thiên tài ” Các sáng chế thường đến rất tự nhiên”. Nâng cấp cửa sổ ánh sáng tự nhiên, viên nén tan trong nước Soda tương tự Cocacola. Nhưng phát minh lớn nhất của bà là lĩnh vực kỹ thuật khi Hoa Kỳ chuẩn bị tham gia vào cuộc thế chiến lần hai.

Năm 1940 Hedy Lamarr gặp George Antheil vào một buổi ăn tối, cũng là một người rất dị hợp nổi tiếng với khả năng viết, làm phim, sáng tác nhạc có tinh thần sáng tạo, cả hai chia sẽ rất nhiều chủ đề đâu đó có liên quan đến chiến tranh. Antheil cũng đã chia sẻ” Hedy không cảm thấy hạnh phúc , thoải mái khi ở Hollywood dù tạo ra rất nhiều tiền nơi mà bà là một tượng đài màn bạc” Sau khi kết hôn với Mandl, bà có rất nhiều kiến thức về súng đạn vũ khí. Đều manh nha ý tưởng về cách chống lại trục Berlin.

Cả hai đã phát minh ra hệ thống truyền thông mới tạo ra ngư lôi dẫn đường. Hệ thống sử dụng hệ sóng thay đổi trải rộng, truyền và nhận tín hiệu thay đổi bước sóng cùng một lúc. Ngăn chặn sự tác động, xâm nhập của kẻ thù. Cho phép ngư lôi có thể đến đúng vị trí. Họ đã bán sáng chế của mình cho quân đội Hoa Kỳ và nhận được 2,292,387 $ đô la tháng 8 năm 1942. Hải quân phải phân định việc thực hiện áp dụng hệ thống mới. Họ cho rằng Lamarr nên ủng hộ chứ không phải bán sáng chế của mình. Hạnh phúc với quốc gia cưu mang mình, bà trở thành công dân Hoa Kỳ thang 4 năm 1953.

Sáng chế của Hedy Lamarr hết hạn trước khi bà nhận được tiền bản quyền, vẫn tiếp tục làm việc đến 1958 sau đó phát minh của bà được biết đến rộng rãi sau đó nhận được giải thưởng từ phát minh trên. Tổ chức The Electronic Frontier Foundation vinh danh Lamarr và Antheil giải Tiên phong năm 1997. Bà trở thành người phụ nữ đầu tiên nhận giải Tinh thần thành công tại hội nghị the Invention Convention’s Bulbie Gnass. Bà mất năm 2000 được vinh danh trong Bảo tàng phát minh quốc gia cho phát minh “kỹ thuật chuyển đổi sóng” vào năm 2014. Còn biết đến là “Mẹ của sóng Wifi”

Hedy Lamarr (1914–2000 )

Hedy Lamarr was an Austrian-American actress and inventor who pioneered the technology that would one day form the basis for today’s WiFi, GPS, and Bluetooth communication systems. As a natural beauty seen widely on the big screen in films like Samson and Delilah and White Cargo, society has long ignored her inventive genius.  

Lamarr was originally Hedwig Eva Kiesler, born in Vienna, Austria on November 9th, 1914 into a well-to-do Jewish family. An only child, Lamarr received a great deal of attention from her father, a bank director and curious man, who inspired her to look at the world with open eyes. He would often take her for long walks where he would discuss the inner-workings of different machines, like the printing press or street cars. These conversations guided Lamarr’s thinking and at only 5 years of age, she could be found taking apart and reassembling her music box to understand how the machine operated. Meanwhile, Lamarr’s mother was a concert pianist and introduced her to the arts, placing her in both ballet and piano lessons from a young age. 

Lamarr’s brilliant mind was ignored, and her beauty took center stage when she was discovered by director Max Reinhardt at age 16. She studied acting with Reinhardt in Berlin and was in her first small film role by 1930, in a German film called Geld auf der Straβe (“Money on the Street”). However, it wasn’t until 1932 that Lamarr gained name recognition as an actress for her role in the controversial film, Ecstasy.

Austrian munitions dealer, Fritz Mandl, became one of Lamarr’s adoring fans when he saw her in the play Sissy. Lamarr and Mandl married in 1933 but it was short-lived. She once said, “I knew very soon that I could never be an actress while I was his wife … He was the absolute monarch in his marriage … I was like a doll. I was like a thing, some object of art which had to be guarded—and imprisoned—having no mind, no life of its own.” She was incredibly unhappy, as she was forced to play host and smile on demand amongst Mandl’s friends and scandalous business partners, some of whom were associated with the Nazi party. She escaped from Mandl’s grasp in 1937 by fleeing to London but took with her the knowledge gained from dinner-table conversation over wartime weaponry.

While in London, Lamarr’s luck took a turn when she was introduced to Louis B. Mayer, of the famed MGM Studios. With this meeting, she secured her ticket to Hollywood where she mystified American audiences with her grace, beauty, and accent. In Hollywood, Lamarr was introduced to a variety of quirky real-life characters, such as businessman and pilot Howard Hughes.

Lamarr dated Hughes but was most notably interested with his desire for innovation. Her scientific mind had been bottled-up by Hollywood but Hughes helped to fuel the innovator in Lamarr, giving her a small set of equipment to use in her trailer on set. While she had an inventing table set up in her house, the small set allowed Lamarr to work on inventions between takes. Hughes took her to his airplane factories, showed her how the planes were built, and introduced her to the scientists behind process. Lamarr was inspired to innovate as Hughes wanted to create faster planes that could be sold to the US military. She bought a book of fish and a book of birds and looked at the fastest of each kind. She combined the fins of the fastest fish and the wings of the fastest bird to sketch a new wing design for Hughes’ planes. Upon showing the design to Hughes, he said to Lamarr, “You’re a genius.”

Lamarr was indeed a genius as the gears in her inventive mind continued to turn. She once said, “Improving things comes naturally to me.” She went on to create an upgraded stoplight and a tablet that dissolved in water to make a soda similar to Coca-Cola. However, her most significant invention was engineered as the United States geared up to enter World War II.

In 1940 Lamarr met George Antheil at a dinner party. Antheil was another quirky yet clever force to be reckoned with. Known for his writing, film scores, and experimental music compositions, he shared the same inventive spirit as Lamarr. She and Antheil talked about a variety of topics but of their greatest concerns was the looming war. Antheil recalled, “Hedy said that she did not feel very comfortable, sitting there in Hollywood and making lots of money when things were in such a state.” After her marriage to Mandl, she had knowledge on munitions and various weaponry that would prove beneficial. And so, Lamarr and Antheil began to tinker with ideas to combat the axis powers.

The two came up with an extraordinary new communication system used with the intention of guiding torpedoes to their targets in war. The system involved the use of “frequency hopping” amongst radio waves, with both transmitter and receiver hopping to new frequencies together. Doing so prevented the interception of the radio waves, thereby allowing the torpedo to find its intended target. After its creation, Lamarr and Antheil sought a patent and military support for the invention. While awarded U.S. Patent No. 2,292,387 in August of 1942, the Navy decided against the implementation of the new system. The rejection led Lamarr to instead support the war efforts with her celebrity by selling war bonds. Happy in her adopted country, she became an American citizen in April 1953.

Meanwhile, Lamarr’s patent expired before she ever saw a penny from it. While she continued to accumulate credits in films until 1958, her inventive genius was yet to be recognized by the public. It wasn’t until Lamarr’s later years that she received any awards for her invention. The Electronic Frontier Foundation jointly awarded Lamarr and Antheil with their Pioneer Award in 1997. Lamarr also became the first woman to receive the Invention Convention’s Bulbie Gnass Spirit of Achievement Award. Although she died in 2000, Lamarr was inducted into the National Inventors Hall of Fame for the development of her frequency hopping technology in 2014. Such achievement has led Lamarr to be dubbed “the mother of Wi-Fi” and other wireless communications like GPS and Bluetooth.

https://www.womenshistory.org/education-resources/biographies/hedy-lamarr

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *