Huawei khẩn cầu Nhật Bản vì sai lầm của Hoa Kỳ

Trong tháng 11, chủ tịch Huawei Liang Hua đã nói với một nhóm học viện và điêu hành tập đoàn ở Tokyo rằng công ty của ông có kế hoạch chi 10$ tỷ đô la để mua hàng ở Nhật Bạn năm nay, nhiều gấp đôi số lượng chị tiêu hai năm trước thậm chí sẽ nhiều hơn vào năm 2020

Điều đó làm Huawei Nhật Bản trở thành nhà cung cấp lớn nhất tại xứ sở hoa anh đào, Hoa Kỳ cung cấp linh kiện điện tử và phần mềm buộc phải cắt giảm khách hàng tốt nhật này. Các công ty của Hoa Kỳ đã bán khoảng 11 tỷ đô la giá trị hàng hóa cho Huawei năm 2018.

Liang cũng đa nói với những người tham gia buổi hợp báo – kết luận với các đại diện của Fujifilm, Furukawa Electric, Mitsubishi Electric và Đại học Tohoku (trực thuộc Cục Kỹ Sư Điện Tử) – Huawei có thể tiếp tục kinh doanh mà không cần nhà cung cấp từ Hoa Kỳ, Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong việc cung ứng chuỗi và là thị trường quan trọng đối với Huawei.

Công ty Nhật lớn khác cung ứng cho Huawei gồm có Sony, Panasonic, Murata Manufacturing, Kioxia (Toshiba Memory), Japan Display và Nidec.

Tại sao Huawei nghĩ điều đó là cần thiết khi tổ chức một cuộc hợp báo để thảo luận có thể gây chú ý đến các nhà ngoại giao Hoa Kỳ và đặt Nhật Bản vào tầm nhắm?

huawei
ảnh:AFP

Đã bị loại trừ khỏi hệ thống mạng lưới 5G Nhật Bản, điều đó cần thiết để nhấn mạnh rằng sẽ đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế Nhật Bản. Đầu năm nay, họ đã đưa ra một báo cáo chi tiết báo cáo đóng góp cho châu Âu và nước Anh.

Để biến đó là một sự kiện nổi bật, nhấn mạnh rằng thâm hụt thương mại Nhật-Trung không lớn hơn bằng mất cân bằng giữa Hoa Kỳ-Nhật ( nhiều hơn 42% năm 2018). Không giống như Hoa Kỳ, Nhật Bản đã có nhà sản xuất cung ứng thiết bị 5G (NEC and Fujitsu) để bảo vệ thị trường nội đia – Trung Quốc rất hiểu điều này.

Bởi vì Huawei đang mua nhiều thiết bị từ Nhật Bản, Đài Loan và Châu Âu, phương tiện truyền thông mới đang đánh giá làm cách nào có thể tự do thoái khỏi sự lệ thuộc vào các nhà cung cấp Hoa Kỳ.

Theo các báo cáo của công ty phân tích sản phẩm Fomalhaut Techno Solution of Japan, hai dòng sản phẩm điện thoại mới của Huawei, là Y9 Prime ’19 và Mate 30, không có các linh kiện nhập từ Hoa Kỳ.

Huawei vẫn muốn mua các linh kiện từ Hoa Kỳ. Chính quyền Trump đã có kế hoạch cấp giấy phép theo quy tắc một đổi một, nhưng nó vẫn còn phụ thuốc tính tùy nghi của chính quyền Trump,thay đổi theo mối quan hệ Hoa Kỳ-Trung Quốc do đó không chắc chắn. Một vài công ty của Hoa Kỳ đã mất rất nhiều từ vụ thương chiến.

Theo Cơ quan đăng ký liên bang(US Federal Register), “Toàn bộ danh sách bảng 4 đến phần 744(Supplement No. 4 to part 744 of the Export Administration Regulations (EAR)) Quy định quản lý xuất khẩu đã liệt các chủ thể(hàng hóa, công ty) là nguyên nhân và phụ thuộc vào tình hình thực tế cụ thể, liên quan và tác động đến các nguy cơ an ninh quốc gia và chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ.

Quan điểm thương mại quôc tế, chúng ta có thể thắc mắc, không phải bị bao bọc bởi các vấn đề ngoại giao của Hoa Kỳ

Mỉa mai thay MediaTek và các công ty Đài Loan khác lại có được lợi ích từ việc Hoa Kỳ cấm cận Trung Quốc, điều đó xảy ra khi một bên quyền lực một tay kiểm tra cây búa cùng lúc một tay khác lại đang chơi cờ. ( Hiểu theo tiếng việt ngư ông đắc lợi)

Dĩ nhiên, có rất nhiều công ty Trung Quốc và Huawei rất khó tìm sản phẩm khác thay thế sản phẩm của Hoa Kỳ, mạch tích hợp, công cụ kiểm tra IC, phần mềm thiết kế điện tử và pin điện thoại tích hợp. Nhưng sản phẩm của Hoa Kỳ lại không thể độc quyền đối với kỹ thuật và công nghệ với sản phẩm này.

Theo nhà đầu tư chiến lược kỹ thuật người Mỹ gốc Đài Loàn Weiyee nói về vấn đề trên “Chúng tôi đã đưa Trung Quốc vào tầm nhắm tập trung thực hiện hệ thống kinh doanh và bán sản xuất, chúng tôi đã ở ngoại vi bởi vì sự thuận lợi vởi các giải pháp từ Hoa Kỳ hơn hai thập kỉ qua. Nhưng giai đoạn sắp tới sẽ thấy rõ các công ty Trung Quốc sẽ cảm nhận được đòn đánh thuế, hạn chế từ Hoa Kỳ, chúng tôi sẽ trở thành chất xúc tác cho Trung Quốc tìm thị trường thay thế công nghệ từ Hoa Kỳ.” (LinkedIn, tháng 6 ngày 17, 2019)

Trung Quốc cấm các công ty như Google, Facebook và các công ty khác của Hoa Kỳ tạo tiền đề để Baidu xây dựng cơ sở phát triển cùng với Tencent và công ty Trung Quốc khác trở thành công ty cạnh tranh toàn cầu. Các công ty của Hoa Kỳ đã phàn này về điều đó khi bị cấm ở thị trường Trung Quốc, còn bây giờ thì họ tự cấm bản thân mình.

Từ đó, Công ty khởi nghiệp Trung Quốc có thể chưa bao giờ thống lĩnh thị trường nội địa như các đối thủ từ Hoa Kỳ đây là cơ hội để thay đổi tình thế, xây dựng quy mô kinh tế và kinh nghiệm. Họ không muốn lãng phí cơ hội này.

Nhật và Châu Âu được lời từ ưu thế công nghệ của Trung Quốc vì công ty Hoa Kỳ không được tiếp cận thị trường quốc nội ở Trung Quốc. Các lĩnh vực như Robots, nhận dạng hình ảnh, tụ điện, hóa học

Mặt kính quang học là ưu thế của Huawei cho dòng điện thoại P30 Pro, được phát triển bởi đối tác Leica, ra mắt lần đầu năm 2014. P30 Pro có 4 camera, camera chính có độ phân giải 40-megapixel và camera đặc biệt chiều rộng, cảm biến ảnh động có thể zoom 10x tất cả sử dụng cảm biến của Sony.

Huawei là công ty thứ hai sử dụng cảm biến của Sony (trước đó là Oppo Trung Quốc sử dụng cảm biến ánh sáng Sony) là công ty đầu tiên sử dụng điểm chụp từ động và thực tế sống động. Sony cũng cung cấp cho Apple vị trí số một thế giới trong làng điện thoại cảm ứng.

Nhà sản xuất Murata dẫn đầu sản xuất tụ điện ceramic nhiều tầng, tiếp theo là hai công ty khác của Nhật Bản, Taiyo Yuden và TDK, kế đến là Samsung. Công ty Nhật Bản Furuya Metal và Tokuyama chiếm khoảng 90% và 75% sản xuất các thành phần iridium sử dụng làm màn hình điện thoại và chất tản nhiệt.

Khi sản xuất lắp ráp, các công ty Trung Quốc phụ thuộc vào các nhà máy sản xuất thiết bị từ Nhật Bản và Châu Âu. ABB đang xây dựng nhà máy sản xuất tự động gần Thượng Hải va tin rằng đây sẽ là một nhà máy thuận tiện, linh hoạt và tự động trong công nghiệp toàn cầue.” ABB cho biết, 12 tháng 9, 2019.

Nhà sản xuất robot tự động Nhật Bản Fanuc, Yaskawa Electric và Kawasaki Heavy Industries cũng mở rộng quy mô sang Trung Quốc, trong khi các thành phần thiết bị được sản xuất bởi Harmonic Drive Systems cung ứng thiết bị robot tự động cho Trung Quốc. Và trở thành quốc gia sản xuất robot tự động lớn nhất thế giới, số lượng 3 phần 4 toàn cầu theo số liệu International Federation of Robotics. Thị trường phát triển nhanh nhất thế giới

Chúng ta có thể thấy 3 vấn đề ở đây là: 1-Lệnh cấm vận của Hoa Kỳ đã làm ngành công nghiệp Trung Quốc mạnh hơn; 2- Châu Âu và Nhật Bản được lợi thậm chí Đài Loan trở thành nhân tố kết nối co Trung Quốc; 3- nếu không muốn tham gia thì hãy rời khởi, Hoa Kỳ tự làm khó mình.

–LMN– Dịch

xem bài khác: https://www.thecitizenvietnam.com/tintuc/blog/category/kinh-te-economy/

Huawei appeals to Japan as the US miscalculates

in November, Chairman Liang Hua of Huawei Technologies told a group of corporate executives and academics in Tokyo that his company plans to spend close to US$10 billion on procurement in Japan this year – more than double the amount it spent two years ago – and even more in 2020.

This should make Japan Huawei’s largest national supplier now that United States suppliers of electronic components and software have been forced to cut off one of their best customers. American companies sold about $11 billion worth of products to Huawei in 2018.

Liang also told his audience – which included representatives of Fujifilm, Furukawa Electric, Mitsubishi Electric and Tohoku University (known for its Department of Electronic Engineering) – that Huawei can continue to operate without US suppliers, that Japan plays an important role in its supply chain and that Japan is an important market for Huawei.

Other leading Japanese companies that supply Huawei include Sony, Panasonic, Murata Manufacturing, Kioxia (Toshiba Memory), Japan Display and Nidec.

Why did Huawei think it necessary to hold a public meeting to discuss things that might attract the attention of American diplomats and put the Japanese on the spot?

Having been excluded from Japanese telecom carriers’ 5G networks, it apparently wanted to emphasize the contribution it is making to the Japanese economy. Earlier in the year, it released reports detailing its contributions to the European Union and the United Kingdom.

To put this in a larger context, note that Japan-China trade is not radically out of balance and is much greater than Japan-US trade (42% greater in 2018). And unlike the US, Japan has its own 5G telecom equipment makers (NEC and Fujitsu) to protect – a point the Chinese seem to understand.

As Huawei increases its procurement from Japan, Taiwan and Europe, the news media are providing a running commentary on how quickly it is freeing itself from dependence on American suppliers.

According to a teardown analysis by Fomalhaut Techno Solution of Japan, two recently released Huawei cellphone models, the Y9 Prime ’19 and the Mate 30, contain no American parts at all.

Huawei has indicated that it would prefer to continue buying from American suppliers. The Trump administration plans to issue licenses making this possible on a case-by-case basis, but this process is arbitrary, subject to revision depending on the state of US-China relations and therefore unreliable. Several American companies stand to lose a significant amount of business, perhaps permanently.

According to the US Federal Register, “The Entity List (Supplement No. 4 to part 744 of the Export Administration Regulations (EAR)) identifies entities for which there is reasonable cause to believe, based on specific and articulable facts, that [they] have been involved, are involved, or pose a significant risk of being or becoming involved in activities contrary to the national security or foreign policy interests of the United States.”

What aspects of international trade, we might ask, are not covered by the phrase “foreign policy interests of the United States”?

It is ironic that MediaTek and other Taiwanese companies should benefit from American efforts to contain China, but that’s the kind of thing that can happen when one party is playing power checkers with a hammer in one hand while the others are playing Go or 3D chess.

There are, of course, American products that Huawei and other Chinese companies will find difficult to replace. Field-programmable gate arrays, IC inspection tools, electronic design automation software and some cell phone applications come to mind. But America does not have a monopoly on these products or technologies.

As Taiwanese-American technology investment strategist Weiyee In puts it: “We have driven China to … focus on operating systems and semiconductors that have stayed in the periphery because of the ease and convenience of American solutions over the past two decades. Despite the near-term pain that the Chinese companies might feel from tariffs and blacklists, we have become the catalyst for China coming out with alternative solutions to American innovation.” (LinkedIn, June 17, 2019)

The restrictions China put on Google, Facebook and other American internet companies facilitated the growth of Baidu, Tencent and other Chinese internet companies into world-class competitors. The Americans have complained for years about being excluded from the Chinese market, but now they are excluding themselves.

As a result, Chinese start-ups that might never get off the ground in markets dominated by well-established American rivals now have a chance to win orders, build economies of scale and gain operating experience. They are unlikely to waste this opportunity.

The Japanese and Europeans should also benefit from the advance of Chinese industry by exploiting markets in which US companies do not have a significant presence. These include industrial robots, image sensors, capacitors, and certain industrial chemicals.

The optics for Huawei’s most advanced smartphone, the P30 Pro, were developed through its partnership with Leica, which was initiated in 2014. The P30 Pro has four cameras: a 40-megapixel main camera and specialized cameras for wide-angle, time-of-flight depth sensing, and 10X periscope zoom. All of them use Sony image sensors.

Huawei is the second smartphone maker to use Sony’s Time-of-Flight sensors (Oppo, also Chinese, was the first) and the first to use it for both augmented reality and auto focus. Sony also supplies Apple and dominates the worldwide market for image sensors.

Murata Manufacturing is the leading producer of multi-layer ceramic capacitors, followed by two other Japanese companies, Taiyo Yuden and TDK, and Samsung. Japanese companies Furuya Metal and Tokuyama have about 90% and 75% of the markets for iridium compounds used in displays and high-purity aluminum nitride used to dissipate heat, respectively.

When it comes to product assembly, the Chinese depend on factory automation equipment from Japan and Europe. ABB is building a new industrial robot factory near Shanghai that it believes will be the most advanced, automated and flexible factory in the robotics industry worldwide.” (ABB press release, September 12, 2019)

Japanese industrial robot makers Fanuc, Yaskawa Electric and Kawasaki Heavy Industries are also expanding in China, while component makers such as Harmonic Drive Systems supply Chinese robot makers. China has become the world’s largest market for industrial robots, accounting for about a third of global unit sales according to data from the International Federation of Robotics. It is also the fastest growing market.

Three conclusions can be drawn here: (1) American sanctions are already strengthening Chinese industry; (2) Europe, Japan and even Taiwan are key enablers of China’s industrial advance; and (3) if you’re not designed in, you will probably be designed out – and America is designing itself out of China.

Scott Foster is a partner and analyst with JA Research, Tokyo.

Nguồn-source: https://www.asiatimes.com/2019/12/article/huawei-appeals-to-japan-america-miscalculates/

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *