Ấn Độ quốc gia không dành cho Phụ nữ

Vào ngày 5 tháng 12, cô gái 23 tuổi nạn nhân sống sót sau vụ hiếp dâm bị đe dọa, đánh đập, bị đâm sau đó bị châm lửa thiêu bởi năm người đàn ông Ấn Độ ở bang dân số nhiều nhất Ấn Độ Utar Pradesh. Hai người tấn công cô cũng bị cáo buộc hiếp dâm

Vu việc xảy ra khi cô đang trên đường gặp luật sư. Các nhân chứng nói sau khi bị tấn công cô ấy đã la lên và bỏ chạy, cho đến khi dân làng gần đó thấy đám cháy. Cô ấy bị bỏ lại với rất nhiều vết bỏng nghiêm trọng 90% cơ thể. Sau làn sóng dư luận, cô được không vận y tế đến Dehli điều trị. Cô gái này không qua khỏi lúc nửa đêm ngày hôm tiếp theo.

ấn độ
ảnh: internet

Sự việc xảy ra ở Unnao, một quận bang Uttar Pradesh đã để lại tiếng xấu từ vụ việc trước đó khi ứng viên tranh cử nghị viện bang ông Kuldeeop Singh Sengarm, bị kết án hiếp dâm nhiều lần một thiếu nữ chưa thành niên.

Rõ thấy các vụ việc đã bộc lộ sự thảm khóc với phụ nữ ở Ấn Độ. Theo báo cáo của chính phủ 32,500 trường hợp đã tố cáo với cảnh sát năm 2017, gần 90 vụ việc một ngày. Cơ quan điều tra quốc gia báo cáo vào ngày 21 tháng 10 đã báo cáo số liệu năm 2017 có khoảng 359,849 vụ phạm xâm phạm phụ nữ. Uttar Pradesh dẫn đầu danh sách với 56,011 vụ.

Vụ việc tương tự được báo cáo ở phía Nam Ấn Độ thánh phố Hyderabab. Một người phụ nữ ăn chay bị bắt cóc khi đang trên đường trở về nhà sau đó bị hiếp dâm đốt xác tiêu hủy. Xác của cô hóa đen bị che đậy sau đó, cảnh sát ban đầu từ chối nhận lời báo án của chị gái cô gái này, cảnh sát đã bắt 4 người đàn ông sai luật buộc những người này khai nhận trái phép giết họ vào lúc 3 giờ đêm. Cảnh sát nói những người này cố gắng bỏ trốn nên cảnh sát đã bắn họ.

Vụ việc đã mang ra ánh sáng thực trạng hệ thống pháp luật ở Ấn Độ đã đối xử bất công với phụ nữ. Vụ Sengar đã thể hiện sức mạnh quyền lực áp đặt lên phụ nữ ngày nay.

Vụ án giết người và hiếp dâm người phụ nữ 23 tuổi ở Delhi năm 2012 dẫn đến thay đổi hàng loạt điều luật từ thời thực dân tồn tại bất công đối với phụ nữ. Luật thay đổi bây giờ đã hình sự các hành vi tấn công tình dục như sử dụng acid, quay lén nhìn lén có thể bị xử phạt 20 năm tù đối với hiếp dâm và giết người, trường hợp nghiêm trọng là tử hình. Một Ủy ban đã được thành lập dẫn đâu là cựu chủ tịch hồi đồng thẩm phán Ấn Độ, J S Verma. Báo cáo của ủy ban này những sai lầm của chính phủ và cảnh sát nguyên nhân dẫn đến tội phạm tăng cao. Một quỹ từ thiện đặc biệt được lập ra để giải quyết các vấn đề tội phạm đặc biệt nhưng vẫn chưa rộng lớn.

Nhưng có nhiều thứ thay đổi từ ngày đó pháp luật được thực thi nhưng số tội phạm về tình dục vẫn tăng.

Quốc hội thảo luận về luật bảo vệ phụ nữ vào ngày 5 tháng 12 chỉ có vài nghị sĩ tham gia thảo luận về vấn đề trên. Điều đó nói lên hệ thống thiếu những nhà làm luật tâm huyết bàn luận về nội dung này.

Thực tế, hai vụ hiếp dâm ở Unnao bao quát sự thất bại hoàn toàn của hệ thống pháp luật Ấn Độ. Cảnh sát thì gia trưởng và thù ghét phụ nữ rất hiếm khi chấp nhận các vụ tố cáo. Nếu được điều tra thì thiếu chuyên môn công cụ để điều tra. Khi tòa sơ thẩm Unnao tuyên án phạt tù Sengar , cơ quan điều tra liên bang báo cáo tình trạng của nạn nhân sẽ dễ “thở” hơn nếu cô ấy hiểu vấn đề thay vì kiện cáo. Theo thông báo của tòa án cơ quan điều tra liên bang thất bại về đánh giá sự tổn thương về mặt tinh thần lẫn thể chất nạn nhân.

Dịch: –LMN–

xem thêm: https://www.thecitizenvietnam.com/tintuc/blog/category/tinthegioi/

On December 5, a 23-year-old rape survivor was thrashed, beaten, stabbed and then set ablaze by five men in India’s most populous state, Uttar Pradesh. Two of the assailants were also accused of having raped her.

The incident happened while she was on her way to meet a lawyer. Witnesses say that after the attack she screamed and ran for a while, until a villager doused the flames. She was left in highly critical condition with 90% burns, and after a public outcry she was airlifted to Delhi for treatment. She passed away at midnight a day later.

This happened in Unnao, a district of Uttar Pradesh that has been notorious ever since its elected representative in the state assembly, Kuldeep Singh Sengar, was accused of repeatedly raping a minor girl. Sengar was found guilty by a court on Monday.

Clearly, these incidents reveal the dire state of women’s safety in India today. According to recent government data, 32,500 cases of rape were registered with the police in 2017, and almost 90 take place per day. The National Crime Records Bureau on October 21 this year released its report for the year 2017, which stated that 359,849 cases of crime against women were reported in the country. Uttar Pradesh topped the list with 56,011 cases.

A similar case was reported in the southern Indian city of Hyderabad. A veterinarian was abducted while she was on her way home, raped by several men and then set on fire. Her charred remains were recovered a day later. The police, who initially refused to register her sister’s complaint, allegedly picked up four men, forced illegal custodial confessions out of them, and killed them at 3am. The police claimed that the men had tried to escape in transit and were shot.

These incidents throw light on how India’s justice system has failed women. The Sengar case shows how power and patriarchy dominate any discourse on women today.

The horrific rape and death of a 23-year-old woman in Delhi in 2012 led to a number of changes in India’s colonial-era laws around violence against women. Amended laws now criminalize sexual offenses such as acid attacks, voyeurism and stalking, and also provide a 20-year sentence for rape and the death penalty in extreme rape cases. A committee was set up headed by former a chief justice of India, J S Verma. The committee’s report suggested failures on the part of the government and the police as a cause of the rise in crimes against women. A special fund was set up to tackle these special crimes, but remains largely unused.

But have things changed since then? Laws were implemented but incidents of sexual assaults continue to rise.

In Parliament, a debate on laws to protect women on December 5 barely saw any members of Parliament attending and debating the issue. This shows the systemic lack of interest among lawmakers to address the issue.

In fact, the two rape cases in Unnao depict a complete and frustrating failure of the Indian justice-delivery system at several levels. The police are largely patriarchal and misogynist and rarely agree to register cases. If cases are registered, police lack the training and the forensic equipment to investigate them. As the trial court adjudicating the Unnao rape case against Sengar noted, the Central Bureau of Investigation repeatedly called the victim for statements, when it could have easily gone to her instead. As the court noted, the nation’s premier federal investigation agency failed to appreciate her trauma.

Source:https://www.asiatimes.com/2019/12/opinion/india-no-country-for-women/

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *