Tổng thống Indonesia thăm đảo nằm trong vùng biển tranh chấp với Trung Quốc

Tổng thống Indonesia Widodo đã thăm đảo trong vùng biển tranh chấp với Trung Quốc hôm thứ 4 tuần trước để khẳng định chủ quyền bên cạnh các tàu tuần duyên của hai bên vờn nhau giữ biển.

Sự việc xảy ra từ giữa tháng 12 khi tàu tuần duyên Trung Quốc và tàu cá vào vùng biển đặc quyền kinh tế của Indonesia, dọc theo bờ biển đảo bắc Natuna, dẫn đến Jakarta triệu tập đại sứ Trung Quốc ở Indonesia.

Ông Widodo phát biểu trước báo giới ở đảo Natuna Besar vùng tranh chấp thuộc chủ quyền của Indonesia

“Chúng tôi có đơn vị hành chính cấp quận ở đây, cơ quan và nhân viên chính phủ” he said. “Chẳng cần phải tranh luận De facto, de jure( dạng công nhận lãnh thổ quốc tế gốc độ ngoại giao), Natuna là của Indonesia.”

Widodo cũng đã gặp các ngư dân ở đảo. Đầu tuần này, Indonesia đã triển khai nhiều tàu và máy bay chiến đấu đến vùng nước bao quanh đảo. Nursyawal Embun, giám đốc dự án phát triển biển Cơ quan an ninh hàng hải nói vẫn còn hai tàu Trung Quốc trong khi Indonesia có 10 tàu.

Trung Quốc không tuyên bố chủ quyền đảo Natuna, nhưng tuyên bố quyền khai thác biển trong khu vực gần đó nằm trong đường chín đoạn(đường lưỡi bò) chủ quyền của Trung Quốc tuyên bố không được quốc tế công nhận.

tổng thống indonesia

Năm 2017, Indonesia dã đổi tên vùng kinh tế đặc quyền biển Nam Trung Hoa thành Biển Bắc Natuma, chống lại tham vọng bành trướng của Trung Quốc.

Tranh chấp đã làm ảnh hưởng ban giao quốc tế giữa hai nước, bạn hàng lớn nhất của Trung Quốc tại Đông Nam Á.

Trong cuộc phỏng vấn với Reuters hôm thứ 4, Luhut Pandjaitan, bộ trưởng đầu tư và nguồn lực biển đã nói Bắc Kinh và Jakarta sẽ giải quyết bằng đường ngoại giao.

“ Dấu hiệu của chiến tranr? Chiến tranh là bước đi cuối cùng nếu ngoại giao thất bại”.

Trung Quốc tuyên bố chủ quyền ở toàn bộ biển Đông, đường giao thương quốc tế với bãi cá giàu năng lượng khí đốt, dựa trên các hoạt động lịch sử, nhưng các nước Đông Nam Á được Mỹ hậu thuẫn và quốc tế cho rằng tuyên bố không căn cứ.

Hôm thứ 4, người phát ngôn bộ ngoại giao Trung Quốc Geng Shuang nói Bắc kinh và Jakarta liên hệ nhau bằng ngoại giao. “Chúng tôi hy vọng với Indonesia, tiếp tục bàn luận về các vấn đề còn khác biệt giữ lấy hòa bình ổn định đôi bên trong khu vực”.

Căng thẳng gần đây nhất là năm 2016 vào thời điểm đó ông Widodo đã có cuộc hợp với các bộ trưởng trên tàu chiến

Dịch:–LMN–

xem bài viết khác https://www.thecitizenvietnam.com/tintuc/blog/category/dia-chinh-tri-geopolitical/

Indonesia’s president visits island in waters disputed by China

AKARTA (Reuters) – President Joko Widodo visited an island in waters disputed by China on Wednesday to assert Indonesia’s sovereignty amid a standoff between Indonesian and Chinese vessels.

The confrontation began in mid-December when a Chinese coast guard vessel and fishing boats, entered waters in Indonesia’s exclusive economic zone, off the coast of the northern Natuna islands, prompting Jakarta to summon Beijing’s ambassador.

Widodo told reporters on Natuna Besar island that the disputed waters belong solely to Indonesia.

“We have a district here, a regent, and a governor here,” he said. “There are no more debates. De facto, de jure, Natuna is Indonesia.”

Widodo also met with fishermen on the island. Earlier this week, Indonesia deployed more ships and fighter jets to patrol the surrounding waters. Nursyawal Embun, the director of sea operations at the Maritime Security Agency, said as of Wednesday morning that two Chinese coast guard vessels remained, while 10 Indonesian ships were on patrol.

China has not claimed the Natuna islands themselves, but says it has nearby fishing rights within a self-proclaimed Nine-Dash Line that includes most of the South China Sea – a claim that is not recognized internationally.

In 2017, Indonesia renamed the northern reaches of its exclusive economic zone in the South China Sea as the North Natuna Sea, as part of a push back against China’s maritime territorial ambitions.

The dispute has soured Indonesia’s generally friendly relationship with China, its biggest trading partner and a major investor in Southeast Asia’s largest country.

In an interview with Reuters on Wednesday, Luhut Pandjaitan, coordinating minister for maritime resources and investment, said that both Beijing and Jakarta will forge ahead with diplomatic discussions.

“What’s the point of war? Nothing. Wars are the last step to a failing diplomatic process,” Pandjaitan said.

China claims most of the South China Sea, a global trade route with rich fishing grounds and energy reserves, based on what it says is its historic activity. But Southeast Asian countries, supported by the United States and much of the rest of the world, say such claims have no legal basis.

On Wednesday, Chinese foreign ministry spokesman Geng Shuang said Beijing and Jakarta are in contact through diplomatic channels. “We wish to, with Indonesia, continue to appropriately deal with differences and uphold peace and stability in bilateral relations and the region,” Geng said.

The last peak in tensions between Indonesia and China over the South China Sea was in 2016. At the time, Widodo held a meeting with several of his ministers on board a naval ship in a show of support.

Source: reuters

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *