Philippine Xây dựng cơ sở hạ tầng thúc đẩy kinh tế

Kinh tế Philippine dựa vào các dự án cơ sở hạ tầng bên cạnh hướng phát triển truyền thống hàng hoá và lượng kiều hối để thúc đẩy kinh tế năm 2020. Cùng lúc đó, ngân hàng trung ương đưa ra các quy định điều kiện tiền tệ thoáng hơn để bắt kịp các nước trong khu vực.

Manila ra biểu ngữ “xây dựng, xây dựng, xây dựng” tăng chi ngân sách xây dựng cơ sở hạ tầng, kỳ vọng sẽ đạt 7% GDP cuối năm nhiệm kỳ của Duterte. Đối chiều với những năm trước khi ông lên làm tổng thống năm 2016 chỉ 2% GDP.

“Chính phủ đang chi không mạnh tay năm 2019” theo ngân hàng HSBC, các mục tiêu không đạt được do lỗi của bè phái chính trị và thông qua ngân sách chậm trễ. Báo cáo của HSBC việc xây dựng bắt đầu nửa cuối năm 2019 là 25 tỷ đô là với các công trình lớn như tuyền tàu điện ngầm Manila và tuyền đường sắt bắc nam. Thúc đẩy nhiều nhất là đầu tư vào phát triển lĩnh vực chất đốt trong năm 2020.

Chính phủ Philippine chi 24% cho ngân sách xây dựng cơ sở hạ tầng năm 2020 4.1 ngàn tỷ peso (US$80 tỷ đô là) – cao hơn 12% so với năm trước.

Đường cao tốc và cầu đường đang được xây dựng toàn tuyến Metro Manila , bên cạnh hệ thống đường sắt bắc năm. Kế hoạch thần tốc xây dựng tuyến taù điện ngầm là dự án kế thừa làm giảm bớt ùn tắc giao thông. Ở Visaya và Mindanao, được chi nhiều mở rộng đường cao tốc sau hơn thập kỷ.

Ưu tiên của chính phủ Philippine các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, điều đó theo cách nhìn nhận của chúng ta, thúc đẩy phát triển dài hạn – tạo dựng tự tin nền móng kinh doanh,”theo nhà kinh tế học Nomura

Philippine cơ sở
Photo: Twitter

“Trong cố gắng thực hiện thật nhanh hệ thống dẫn dầu, danh sách các dự án trọng điểm được bổ sung thêm có thể thực hiện với chính phủ hiện tại (2022) thậm chí có thể là 100 dự án so với 75 trước khi tổng dự toán chi phí ước lượng khoảng 4.2 ngàn tỷ pesos (24% GDP năm 2018).”

Nền kinh tế đang được dẫn dắt bởi nhóm kinh doanh hàng hóa tư nhân, dân số trẻ,và lượng kiều hối lớn hơn hai thập kỉ. Dịch vụ đang phát triển nổi bật nhưng gia công, công nghiệp đèn điện và xuất khẩu thì lại chậm dù là do các yếu tố bên ngoài tác động vào.

“Lĩnh vực tư nhân vẫn ổn định và duy trì cho năm 2020, tự tin phát triển tích cực lần đầu tiên ớ quý 3 năm 2019. Chunsg tôi hy vọng giữ vững tốc độ phát triển cho năm tiếp theo cũng như lượng kiều hối mạnh năm 2019 ,”

Theo Nomura, lĩnh vực tư nhân sẽ được hỗ trợ thị trường lao động và thu nhập sản xuất tái chế đó là kết quả của việc cải cách thuế, theo chương trình cải cách thuế của Duterte.

IMF đã dự đoán tăng trưởng kinh tế của Philippines 6.3% năm 2020 từ ước đoán 5.7% năm 2019, nhờ vào tăng chi ngân sách và chính sách tiền tệ.

“Chiến lược kinh tế trung hạn trông có vẻ vẫn tốt, đặc biệt nếu cải cách mạnh cơ sở” , thực hiển cả hai cần thiết thực hiện chính sách để giảm đói nghèo”.

Tập trung cải cách cơ quan thuế vào năm 2020, đảm bảo các tập đoàn có tỉ lệ thuế thu nhập giảm từ 30% xuống 20% và giảm các khuyến khích tài chính. Dự thảo này không chắc sẽ tạo ra dòng đầu tư FDI ổn định.

Vấn đề khác căng thẳng giữa chính phủ và tư nhân, tranh chấp mạng lưới truyền thông ABS-CBN, bất đồng dự án nước sạch.

Duterte đã cảnh báo đe dọa vũ lực các nhà đầu tư dự án nước sạch Manila sau khi tòa án Singapore tuyên án chính phủ Phillippine tranh chấp giữa hai bên. Ông cũng sẽ không ký mới quyền sở hữu trí tuệ tập đoàn truyền thông ABS-CBN. Duterte đã nổi điên sau khi đài này từ chối thanh toán chạy quảng cáo chiến dịch tranh cử tổng thống của ông năm 2016.

Thanh toán để gia hạn giấy phép, hết hạn tháng 3 2020, nghị viện đang được các đồng minh của Duterte nắm giữ .

Dịch:–LMN–

Xem thêm: https://www.thecitizenvietnam.com/tintuc/blog/category/kinh-te-economy/

Philippines builds infrastructure to spur economy

The Philippines’ economy is leaning heavily on infrastructure projects – along with the traditional growth drivers of consumption and foreign remittances – to deliver an economic boost in 2020. In the meantime, the central bank is keeping monetary conditions easy to help the country catch up with its Southeast Asian neighbors.

Manila’s “Build, Build, Build” program has drastically increased infrastructure spending, which is expected to reach 7% of GDP by the end of President Rodrigo Duterte’s term. This compares favorably with only 2% of GDP before he was elected in 2016.

“The government is keen to make up for underspending in 2019,” said a note from HSBC, which blamed the missed target on election disruptions and a delay in passing the budget. The report said construction began in the second half of 2019 on about $25 billion worth of large-scale projects – including the Manila Subway and the PNR North-South Railway. The huge boost should fuel investment growth through 2020.

The government has allocated 24% of its proposed 4.1 trillion peso (US$80 billion) 2020 budget to infrastructure – 12% higher than the previous year.

Highways and bridges are being built throughout Metro Manila, along with a new light rail system in North-East Metro Manila. A shovel-ready subway is being touted as a legacy project that will hopefully alleviate gridlocked streets. In the Visayas and Mindanao, more highways are being expanded to compensate for decades of neglect.

“The government’s clear priority on infrastructure development – which, in our view, boosts long-term growth prospects – is underpinning business confidence,” said Nomura economists in a report.

“In an attempt to fast-track implementation and make the pipeline of projects more realistic, the list of flagship projects has been revised to include those that can be started within the government’s current term (until 2022), even if resulting in a  bigger list of 100 projects versus 75 before with a total estimated cost of 4.2 trillion pesos (24% of 2018 GDP).”

The economy is still being propelled by private consumption, given the young demographics, and strong foreign remittances over the past two decades. Services remain buoyant but business process outsourcing, light industry and exports have started to slow, although the decrease can be attributed to external factors.

“Private consumption has been robust and is likely to remain so in 2020. Consumer confidence has turned more upbeat, rebounding to positive territory for the first time in a year as of 3Q19. We expect this to hold up in the year ahead as remittances inflows have been strong in 2019 (unlike in 2018), and we see no big downside risks in the near-term,” HSBC said.

According to Nomura economists, private consumption will likely remain supported by tighter labor markets and higher disposable incomes as a result of last year’s tax reforms, which were based on Duterte’s Tax Reform for Acceleration and Inclusion program (TRAIN).

The IMF has projected the Philippines’ economic growth to rise to 6.3% in 2020 from an estimated 5.7% in 2019, thanks to an increase in government spending and the recent monetary policy easing.

“The medium-term economic outlook remains favorable, especially if the strong structural reform momentum continues,” it said, adding that bold implementation efforts are needed for the strong structural reform momentum to lift medium-term growth and reduce poverty.

Much of the focus under the structural reforms agenda in 2020 will be on the long-delayed tax reforms. The proposed legislation is aimed at gradually lowering corporate income tax rates from 30% to 20% while reducing financial incentives currently granted to corporations. The uncertainty over this proposal contributed to a substantial decline in FDI last year. These uncertainties could hurt sustainable and inclusive growth going forward.

Another risk to growth is the tension between the government and private sector as shown by the government’s run-in with the ABS-CBN television network and disagreements over the water utilities projects.

Duterte threatened violence to investors in Manila’s water utilities projects after a Singapore court ruled against the Philippines government in a dispute between the two. He has also hinted that he would not renew the franchise extension of the ABS-CBN Corp television network. Duterte lashed out at the network after it refused to run his paid advertisement during the 2016 presidential elections.

The bill to extend its license, which expires in March 2020, is currently in the hands of a congress dominated by Duterte’s allies.

Clashes such as these could easily derail important projects and deliver an economic setback. What the nation needs is for the government and the private sector to work together or risk missing economic growth targets.

source: asiatimes

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *