Các công ty Châu Âu loại kế hoạch ” Con đường tơ lụa” của Trung Quốc

Thiếu thông tin và sự minh bạch là rào cản lớn nhất cho các công ty Châu Âu tìm kiếm đầu tư “Con đường tơ lụa “(BRI) của Trung Quốc, theo cuộc khảo sát công bố hôm thứ 5 Phòng thương mại châu âu ở Trung Quốc.

Chỉ 20 trong 132 công ty xác nhận có liên quan đến dự án này, một hệ thống mạng lưới toàn cầu cảng biển, đường sắt, đường bộ từ châu Á, châu Âu, châu Phi, Trung đông.

Dự án này thể hiện chính sách sáng kiến ngoại giao của Tập Cận Bình cũng phải đối mặt những vấn đề quan trọng với các quốc gia nghèo khó trong cung đường quá kém triển vọng.

Thiếu thông tin và không minh bạch trong thủ tục hành chính là rào cản lớn nhất với các công ty Châu Âu theo cuộc khảo sát.

Công ty tham gia đấu thầu dự án BRI chỉ có 10% có được thông tin công khai từ xã hội.

“Vấn đề chính là được thông tin từ đối tác hoặc chính phủ Trung Quốc, có nghĩa là họ cẩn trọng tìm hiểu để tham gia dự án” Phòng thương mại EU báo cáo.

Chủ tịch Joerg Wuttke nói cuộc khảo sát để kinh doanh giúp công ty tránh gặp nhiều điều bất lợi với các công ty châu Âu, có xu hướng giũ vị trí độc quyền.

Hơn phân nửa công ty thắng gói thầu cho biết là do dịch vụ và hàng hóa mà công ty Trung Quốc không thể cung ứng,hầu hết là dịch vụ tài chính, chế tạo máy móc, logistics và vận tải.

Ông Wuttke nói thêm BRI là dự án mà ở đó Trung Quốc làm trung tâm mạng lưới phân phối.

Các công ty Trung Quốc thường tự cung cấp tất cả cho các dự án từ vật liệu xây dựng đến tài chính.

con đường tơ lụa
ảnh-image: AFP/Pavel Lvov/Sputnik

Cách này thường rất nhanh và tiện, nhưng các nhà đầu tư châu Âu quan ngoại về tính cạnh tranh công bằng.

Thiếu minh bạch và thủ tục hành chính cũng làm ít các công ty tham gia từ Ngân hàng thế giới(world bank), ngân hàng đầu tư phát triên châu Á và bị giới hạn đầu tư.

Trong khi khoảng 1 phần 4 các công ty được khảo sát nói dự án BRI triển khai năm 2013 đã cải thiện sự minh bạch, chất lượng, công bằng, xu hướng này ít có bằng chứng rõ ràng.

Phòng Thương mại châu Âu đã có ý kiến với Trung Quốc về cởi mở và minh bạch thủ tục hành chính về dự án BRI cũng như tính khả thi và tác động môi trường theo tiêu chuẩn Trung Quốc.

Bản bảo cáo cho rằng EU cũng nên có chiến lược kết nối, giữa Á-Âu trong khi vẫn thúc đẩy tiêu chuẩn môi trường và lao động để thay thế dự án BRI

Dịch:–LMN–

Xem thêm: https://www.thecitizenvietnam.com/tintuc/blog/category/dia-chinh-tri-geopolitical/

EU firms shut out of Belt and Road projects

A lack of information and transparency are top barriers for European companies seeking involvement in China’s Belt and Road Initiative, according to a survey published Thursday by the European Union Chamber of Commerce in China.

Only 20 of the 132 firms polled said they have bid for projects related to the BRI, a massive global network of ports, railways, roads and industrial parks spanning Asia, Africa, the Middle East and Europe.

The BRI – Chinese President Xi Jinping’s signature foreign policy initiative – has also faced criticism for saddling poor nations with crippling debt and for being too opaque.

A lack of information on deals and “non-transparent” procurement systems were the biggest barriers identified by European firms in the survey.

Of the companies that bid to participate in BRI projects, only 10% had wind of the project through publicly available information.

“The vast majority were informed either by a partner company or by the Chinese government, meaning that they were essentially hand-picked to participate,” the EU Chamber said in the report.

Chamber President Joerg Wuttke said the survey showed that for businesses, gains from the BRI have been “quite insignificant,” with European firms tending to fill only niche roles.

More than half the companies that won bids said it was because they had goods or services no Chinese firm could provide, and the most represented industries overall were financial services, machinery and logistics or transportation.

Wuttke said the BRI appears to have a “spoke and hub model” with China at its center.

The report noted that Chinese companies often provide everything for a project, from the materials to construction services and financing.

Such an approach may enable projects to be completed swiftly, but it is “profoundly disconcerting” to the European business community as it removes meaningful competition, it said.

The lack of transparency and fair procurement mechanism also contributed to low levels of participation from development banks like the World Bank and the Asian Infrastructure Investment Bank, which have strict criteria for investment, said the report.

While about a quarter of respondents said the BRI – which was launched in 2013 – is improving in transparency, quality and fairness, this trend is less evident when it comes to access to projects.

The EU Chamber urged China to take on an open and transparent procurement system for BRI-related projects as well as perform feasibility and environmental impact studies for them, in line with international standards.

It also recommended that the EU prioritize its “connectivity strategy” – which aims to improve transport, digital and energy links between Europe and Asia while promoting environmental and labor standards – to complement and offer a credible alternative to the BRI.

Source: Asiatimes

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *