Đức điều tra hoạt động tình báo Trung Quốc

Đức đang điều tra 3 người bị cáo buộc hoạt động tình báo cho Trung Quốc, các hãng thông tấn cho biết cựu nhân viên ngoại giao châu âu người Đức đang bị tình nghi.

“Chúng tôi xác nhận rằng cuộc điều tra phản gián của Trung Quốc” phát ngôn cơ quan hình sự liên bang Đức

Der Spiegel một trong ba người bị tình nghi là nhà ngoại giao làm việc tại hội đồng châu Âu ở Brussels trước khi làm đại sứ tại hội đồng châu Âu.

Hai người còn lạ là nhân viên tại một công ty chuyên vận động hành lang nổi tiếng ở Đức.

Cơ quan điều tra từ chối cung cấp thông tin về các người bị nghi ngờ và hiện tại chưa bị bắt tạm giam.

Nhưng họ đã xác nhận thông tin về Der Spiegel cảnh sát đã đến nhà những người này hôm thứ 4, đã liên hệ với ba bên ở Berlin, Brussels,cùng với cơ quan ở hai bang Bavaria và Baden-Wuerttemberg.

Cơ quan điều tra cáo buộc cựu ngoại giao là một trong những người vận động hành lang chia sẻ thông tin cá nhân và thương mại với bộ ngoại giao Trung Quốc.

Thông tin người thứ ba bị nghi ngờ chỉ công bô xuất hiện khi thật cần thiết.

Nhà ngoại giao kết thúc nhiệm kỳ năm 2017 và về làm việc tại công ty chuyên vận động hành lang, noi đây ông cũng đã tuyển thêm hai người làm việc cũng bị nghi ngờ.

Cáo buộc hoạt động tình báo cùng một năm 2017

Nếu cáo buộc được xác nhận là đúng, đó có thể là đòn ăn miếng trả miếng bị phanh phui của Trung Quốc.

“Cho dù rất nhiều người đã nói về hoạt động tình báo quy mô lớn của Trung Quốc ở Đức và Châu Âu, các nhà điều tra hiếm khi phản đòn với Bắc Kinh” Spiegel báo cáo.

Người phát ngôn hội đồng châu âu từ chối bình luận trực tiếp về báo cáo của Spiegel, nhưng đã nói với hàng thông tấn AFP ủy ban đã sẵn sàn hợp tác các nước thực hiện điều tra các cựu nhân viên.

Căng thẳng Vụ Huawei

Sự việc diễn ra vào thời điểm thảo luận giữa các ông lớn kinh tế ở châu Âu, ít nhiều cũng dính líu đến Huawei trong việc phát triên mạng viễn thông thế hệ 5G ở Đức.

Theo cáo buộc của Washington, Huawei là cánh tay nối dài của Bắc Kinh và sử dụng công cụ thiết bị để hoạt động tình báo.

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã yêu cầu các công ty Mỹ không hoạt động làm kinh doanh với các lãnh đọa Huawei, yêu cầu các đồng minh cũng làm tương tự.

Úc và Nhật Bản đã có bước đi luật pháp hóa giới hạn các công ty tham gia mạng 5G.

Đức không cấm Huawei.

Thủ tướng Angela Merkel đã khẳng định rằng Berlin sẽ yêu cầu an ninh nghiêm ngặt nhưng không cản trở quyền tự do cá nhân.

Trung Quốc là đối tác thương mại quan trọng với Đức nhưng liên quan đến những vụ việc của những năm gần đây đã tạo ra vết rạn giữa hai bên.

Kẻ đi mua hàng đang sợ đối tác quan trọng là Đức biết vấn đề và công nghệ bán cho Bắc Kinh, sẽ bị thắt chặt kiểm soát.

Tờ báo Sueddeutsche Zeitung nói rằng Trung Quốc bị cáo buộc có kế hoạch tăng cường sự ảnh hưởng lên xã hội Đức bằng cách sử dụng quỹ đầu tư tư nhân.

Đại sứ Wu Ken đã gửi thư công ty Đức vào tháng 12 nhờ họ hỗ trợ tài chính dự án xây dựng hình ảnh Trung Quốc với giới truyền thông.

Dịch:–LMN–

Xem thêm: https://www.thecitizenvietnam.com/tintuc/blog/category/dia-chinh-tri-geopolitical/

Three investigated for spying for China in Germany

German prosecutors on Wednesday said they were investigating three people who allegedly spied for China, with media reporting that a German former EU diplomat was among the suspects.

“We can confirm an investigation into suspected espionage” for Chinese state security bodies, a spokesman for the federal prosecutor’s office said.

Der Spiegel weekly said one of the suspects was a German diplomat who worked at the European Commission in Brussels before serving several stints as ambassador for the European Union in foreign countries.

The other two were reportedly lobbyists employed by a “well-known Germany lobby firm.”

Prosecutors refused to provide details about the suspects and said no arrests have been made.

But they confirmed the information in Der Spiegel that police were on Wednesday raiding homes and offices linked to the trio in Berlin, Brussels and the German states of Bavaria and Baden-Wuerttemberg.

According to Spiegel, prosecutors accuse the former diplomat and one of the lobbyists of “sharing private and commercial information with the Chinese Ministry for State Security.”

The third suspect apparently only indicated “a willingness to do so.”

The diplomat at the center of the probe reportedly ended his EU career in 2017 and switched to working for a lobbying firm, where he then recruited the two other suspects.

The spying is alleged to have started that same year.

If the allegations are confirmed, it would be a rare case of Chinese espionage being uncovered.

“Although there is always much talk about large-scale Chinese spying operations in Germany and Europe, investigators are rarely successful against Beijing’s secret services,” Spiegel wrote.

A spokeswoman for the European Commission declined to comment directly on the Spiegel report, but told AFP that the Commission was “ready to cooperate with national authorities conducting investigations that may implicate former staff members.”

Huawei tensions

The probe comes at a time of intense debate in Europe’s top economy about whether or not to exclude Chinese tech giant Huawei from developing Germany’s 5G mobile networks.

Critics, led by Washington, say Huawei is too close to Beijing and its equipment could be used as a tool for spying – an allegation Huawei strongly denies.

US President Donald Trump has already ordered American firms to cease doing business with market leader Huawei and has urged allies to follow suit.

Australia and Japan have also taken steps to bar or tightly restrict the firm’s participation in their 5G networks.

Germany so far has resisted pressure to ban Huawei.

Chancellor Angela Merkel has instead said Berlin would insist on stringent security requirements without barring individual companies.

China is a crucial trading partner for Germany, but concerns have mounted in recent years over a spike in Chinese investments in German firms.

The buying spree has fuelled fears of vital German know-how and technology being sold off to Beijing, prompting the government to tighten restrictions on foreign takeovers.

Also on Wednesday, the Sueddeutsche Zeitung newspaper reported that the Chinese embassy was allegedly planning to improve China’s image in Germany using funds from the private sector.

The newspaper claimed that ambassador Wu Ken had written to major German companies in December, asking them to help finance a project to promote a “better picture” of China in the German media.

Source: asiatimes

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *