Tòa Án Canada hôm thứ hai đã bắt đầu phiên điều trần để dẫn độ(duy lý) CFO của Huawei bà Mạnh Vãn Châu về Mỹ, người bị bắt và ở Vancouver dẫn đễn xung đột ngoại giao giữa Mỹ-Trung Quốc.
Bà Mạnh Vãn Châu, chủ tịch tài chính và là con gái lớn nhà sáng lập Nhậm Chí Phi, bị truy nã bởi Mỹ về sai phạm tài chính.
Bà Mạnh mặc áo kháo đen và áo chấm bi, không có bình luận nào về việc tham gia phiên điều trần tại Tòa án tối cao ở quận British Columbia phía tây thành phố.
Để đảm bảo quyền tự do của bà Mạnh, Công chúa Huawei phải thuyết phục được Tòa án Canada rằng Mỹ buộc tội bà là vi phạm lệnh cấm vận với Iran là mưu đồ chính trị.
Mỹ cáo buộc bà Mạnh đã nói dối ngân hàng HSBC về mối quan hệ giữa Huawei và công ty cao Skycom có trụ sở tại Iran, đưa ngân hàng này vào tình thế vi phạm lệnh cấm vận của Mỹ.
“Đơn giản, có nhiều bằng chứng bà đã nói dối HSBC để tiếp tục cung cấp các dịch vụ cho Huawei” Bộ Tu pháp Mỹ đã cáo buộc tại tòa án.
Bà Mạnh đã chối bỏ các cáo buộc , đã được tại ngoại sống chung một trong hai biệt thự ở Vancouver tự năm ngoái.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm thứ 2 đã lên án rằng dẫn độ bà Mạnh là vụ việc có yếu tố chính trị và phản đối Ottawa phóng thích bà Mạnh ngay lập tức.
“Mỹ và Canada đang vi phạm điều ước dẫn độ giữa hai bên,” Phát ngôn viên bộ ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nói tại buổi hợp báo tại Bắc Kinh.
Bộ Tư Pháp sẽ tranh luận duy lý bà Mạnh về việc vi phạm lệnh cấm của Mỹ sẽ xem xét cáo buộc của Mỹ nếu có tội theo luật Canada thì sẽ là nặng gấp đôi.
Luật sư của bà Mạnh Vãn Châu phản đối sự xuyên tạc này không đủ căn cứ buộc tội, nhưng Mỹ cố gắng buộc tội bà để áp đặt lệnh trừng phạt lên Iran, nhưng Canada không làm điều đó.

Mạnh Vãn Châu đến hầu toà phiên điều trần
Đứng giữa sợi dây Mỹ-Trung
Bà Mạnh Vãn Châu bị bắt khi đang quá cảnh trong chuyến bay Hong Kong sang Mexico vào tháng 12 năm 2018 , đưa bà là tâm điểm căng thẳng Mỹ-Trung cuộc chiến thống trị kỹ thuật công nghệ toàn cầu.
Điều đó làm Canada bị kẹt giữa cuộc chiến giữa cả hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, kết quả là hai công dân Canada bị bắt và giới hạn tàu vận chuyển nông sản đến Trung Quốc.
Đối với Ottawa thì Trung Quốc vi phạm quyên tự do, cựu nhà ngoại giao Canada Michael Kovrig và thương nhân Michael Spavor bị Trung Quốc bắt vì nghi ngờ làm gián điệp, chỉ sau 9 ngày kể bị Mạnh Vãn Châu bị tạm giữ, đây là đòn trả đũa của Bắc Kinh gây áp lực để thả bà Mạnh.
Đại sứ Trung Quốc ở Canada Cong Peiwu, thả tự do cho bà Mạnh là tiền đề cải thiện hợp tác song phương.
Tuy nhiên Ottawa sẽ không phá bỏ nguyên tắc pháp luật.
Phiên điều trần sẽ kéo dài 5 ngày.
Nhưng nếu cáo buộc của Mỹ cũng được xem là đúng theo luật Canada thì dẫn độ sẽ diễn ra vào tháng 6 But if the US accusations are found to also be a crime in Canada, luật sư biện hộ cho rằng nhà cầm quyền thông đồng bắt một phần của phi vụ ” lấp liếm điều tra” sẽ được xem xét.
Theo cáo trạng, Huawei đã kiểm soát các hoạt động phi pháp Skycom ở Iran. Nhân viên sử dụng email, tài khoản của Huawei và các huy hiệu an ninh danh nghĩa của Huawei, tài khoản ngân hàng do Huawei kiểm soát.
Bà Mạnh đã nói dối lãnh đạo HSBC năm 2013 Huawei không còn sở hữu Skycom và bà đã từ chức ở Skycom.
Từ 2010 đến 2014, HSBC và chi nhánh tại Mỹ đã chuyển hơn 100$ triệu đô la liên quan đến Skycom thông qua nước Mỹ
Dịch: –LMN–
Canada starts Huawei exec’s extradition hearing
A Canadian court on Monday began hearing the case of a senior Huawei executive who is fighting extradition to the United States, and whose arrest in Vancouver led to a breakdown in Canada-China relations.
Meng Wanzhou, the company’s chief financial officer and eldest daughter of its founder Ren Zhengfei, is wanted by US authorities for alleged fraud.
Wearing a black dress with polka dots, Meng made no comment on entering British Columbia Supreme Court in the west coast city.
In order to secure her freedom, the “princess of Huawei” must convince a Canadian judge that the US charges – linked to alleged violations of US sanctions on Iran – would not stand up in Canada and are politically motivated.
The US alleges Meng lied to HSBC about Huawei’s relationship with its Iran-based affiliate Skycom, putting the bank at risk of violating US sanctions against Tehran.
“Simply put, there is evidence she deceived HSBC in order to induce it to continue to provide banking services to Huawei,” the US Justice Department said in court filings.
Meng has denied the allegations. She has been out on bail, living in one of her two Vancouver mansions for the past year.
China’s Foreign Ministry on Monday maintained that Meng’s extradition case was a “grave political incident,” and urged Ottawa to release the Huawei executive.
“The US and Canada are abusing their bilateral extradition treaty,” said Foreign Ministry spokesman Geng Shuang at a regular press briefing in Beijing.
The Justice Department will say in arguing for her extradition that the US accusations against Meng would be considered a crime in Canada if they had occurred there. This is a key test known as double criminality.
Her lawyers, however, will counter that the misrepresentations do not amount to fraud, but rather are an attempt by the United States to enforce its sanctions against Iran – which Canada has not matched.
Caught up in US-China row
Meng’s arrest during a stopover of her Hong Kong-to-Mexico flight in December 2018 put the 47-year-old at the center of the US and China’s battle over the technology giant’s growing global reach.
It also stuck Canada in the middle of a trade row between the world’s two largest economies, resulting in the arrests of two Canadians and restrictions on its agricultural shipments to China.
China’s “arbitrary detentions,” according to Ottawa, of former Canadian diplomat Michael Kovrig and businessman Michael Spavor on espionage suspicions, nine days after Meng was taken into custody, have been widely interpreted as retribution by Beijing aimed at pressuring Canada to free Meng.
China’s ambassador to Canada, Cong Peiwu, has said Meng’s release was a “precondition” for improved bilateral ties.
Ottawa, however, has maintained it will not interfere in the legal process.
The hearing is scheduled to last five days.
But if the US accusations are found to also be a crime in Canada, it will proceed to a next phase in June, when defense arguments that authorities conspired to nab Meng as part of a “covert criminal investigation” would be heard.
According to court documents, Huawei allegedly controlled the operations of Skycom in Iran. Its staff used Huawei email accounts and security badges, and its bank accounts were controlled by Huawei, the Crown said.
But Meng told HSBC executives in a presentation in 2013 that Huawei no longer owned Skycom and that she had resigned from Skycom’s board.
From 2010 to 2014, HSBC and its American subsidiary cleared more than US$100 million worth of transactions related to Skycom through the US.
Stunting Huawei’s rise
Ren Zhengfei has suggested that the case is part of a US plot to crush Huawei, which it sees as a security risk.
Prime Minister Justin Trudeau, who’d hoped when he came to power in 2015 to deepen Canada’s economic ties with China, prevailed on the US for help.
He told broadcaster TVA last month that he urged US President Donald Trump not to finalize a trade deal with China “that doesn’t settle the question of Meng Wanzhou and the two Canadians.”
Trump still went ahead and signed a “phase one” trade deal with China last week.
Former Canadian prime minister Jean Chretien and his ex-deputy John Manley, meanwhile, have urged Trudeau to simply release Meng in a “prisoner swap” for Spavor and Kovrig, in order to normalize relations with China.
That, however, risks legitimizing Beijing’s “hostage diplomacy” tactics, according to leading extradition experts consulted by AFP.
Sources: asiatimes