Hoa Kỳ áp dụng quy định lên các quốc gia phá giá đồng tiền

Hôm thứ hai, Bộ Thương mại Hoa Kỳ áp dụng quy định nghĩa vụ chống trợ giá hàng hóa từ các quốc gia phá giá đồng tiền so với đô la Mỹ bao gồm cả Trung Quốc đầy nguy cơ.

Bước đi là chất xúc tác để Hoa Kỳ-Trung Quốc đàm phán, sau một từng hai bên ký thỏa thuận giai đoạn 1, và sau 1 ngày Bắc Kinh cáo buộc Washington cố làm hoảng loạn giao nổi sợ về sự lây lan dịch bệnh Corona ở Trung Quốc.

Trên lý thuyết, quy định cho phép Bộ Thương mại có thể áp đặt nghĩa vụ thuế lên Trung Quốc, thậm chí thông qua Bộ Ngân khố gỡ bỏ danh sách rút Trung Quốc ra khỏi các quốc gia thao túng tiền tệ ở giai đoạn đàm phán trước đó

Nó còn phụ thuốc vào ý kiến chuyên môn của Bộ Ngân Khố về phá giá đồng tiền, nhưng hai quy trình có thể đưa ra các kết quả khác nhau vì có thể đánh giá ở các giai đoạn khác nhau. Dự thảo được công bố vào tháng 5 năm ngoái

Chỉ áp đặt nghĩa vục chống phá giá lên một số mặt hàng nhất định, phải đồng thời có lời từ việc trợ giá tiền tệ và Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ xác nhận ảnh hưởng đến thương mại nội địa Hoa Kỳ.

Quy định không áp dụng hết các nghĩa vụ đối với tất cả mặt hàng nhập khẩu, bởi vì không phải hàng hóa nào cũng ảnh hưởng đến thị trường nội địa.

Quy định mới là biện pháp đo lường phản ứng với thời gian lâu dài , lưỡng đảng ở nghị viện yêu cầu sử dụng các quy định luật hiện hành để giải quyết vẫn đề không công bằng trong ngoại hối và là một phần trong chính sách của chính quyền Trump để giải quyết các vấn đề mất cân bằng thương mại.

Chính quyền Trump đang làm đúng để đối phó các vấn đề phía trước.

Bộ trưởng bộ thương mại Wilbur Ross nói quy định mới là một bước đi quan trọng để bước các bước tiếp theo nâng tầm cho người Mỹ trong kinh doanh và lao động.

Mark Sobel, cựu nhân viên Bộ Ngân khố và cố vấn của OMFIF lại cho rằng chính sách mới sẽ không giải quyết vấn đề đang nổi lên sau khi được công bố, và không tương thích với các quy định của WTO.

“Không có cách chính xác nào để đo lường việc phá gia đồng nội tệ” Bộ Thương mại không có trách nhiệm hoặc chuyên môn quốc tế về tiền tệ “Đây là phi chính sách với các đồng minh trên thế giới”

Theo BTM thì nó không đơn thuần là quyết định vấn đề tiền tệ mà còn là tỉ giá ngoại tệ ủng hộ thị trường trong nước.

Ngoài Trung Quốc, quy định mới cũng có thể áp đặt lên hàng hóa đến từ các quốc gia có nguy cơ thao túng tiền tệ để đánh thuế cao hơn như Đức, Ireland, Italy, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc, Việt Nam và Thụy Sĩ.

Các quốc gia này nằm trong danh sách bị giám sát của Bộ Ngân Khố trong báo cáo nửa năm, đã thao túng thị trường tiền tệ nhằm tăng thặng dư toàn cầu và thặng dư song phương.

Các quy định có thể thay đổi nghĩa vụ chống phá giá tiền tệ bao gồm tiêu chuẩn xem xét định giá tiền tệ , các thực thi quyền của chính phủ lên tỉ giá ngoại tệ.

Xem tin khác: https://www.thecitizenvietnam.com/tintuc/blog/category/kinh-te-economy/

Dịch:–LMN–

U.S. finalizes rule to slap duties on countries that undervalue currencies

WASHINGTON (Reuters) – The U.S. Commerce Department on Monday finalized a new rule to impose anti-subsidy duties on products from countries that it has determined undervalue their currencies against the dollar, including potentially China.

The move could provide a fresh irritant in U.S.-China trade talks just weeks after the world’s two largest economies signed a Phase 1 trade agreement, and comes a day after Beijing accused Washington of spreading fear about the fast-spreading coronavirus that originated in China.

In theory, the new rule would allow the Commerce Department to impose duties on China, even though the U.S. Treasury Department recently removed its designation of China as a currency manipulator as part of the Phase 1 trade deal.

Commerce said it would generally rely on the Treasury’s expertise in determining undervaluation, but the two processes could come to different conclusions since they resulted from different statutes. The draft rule was first published in May.

It said it would only impose countervailing duties on imports of specific products that both benefit from countervailable subsidies and are found by the U.S. International Trade Commission to injure U.S. industries.

The rule would not result in the application of such duties to all imports from a given country, because not all such imports injure U.S. industries, it said.

Commerce said the new rule was a measured response to longstanding, bipartisan calls to use existing laws to address unfair foreign currency practices, and was part of a broad push by the Trump administration to crack down on trade imbalances.

“The Trump Administration is doing the right thing by confronting the problem head-on,” it said in a statement.

U.S. Commerce Secretary Wilbur Ross said the new rule marked another important step intended to “level the playing field for American businesses and workers.”

Mark Sobel, a former senior U.S. Treasury official and adviser to the London-based OMFIF economy policy think tank, said the new rule failed to address many of the concerns raised after the draft rules were published in May, and would likely be inconsistent with World Trade Organization rules.

“There is no precise way to measure currency undervaluation,” he said, adding that Commerce had no responsibility or expertise in international monetary and currency matters. “This is a unilateral policy which will alienate countries around the world.”

The Commerce Department said it would not normally include monetary and related credit policy in determining whether a government had acted to reduce the exchange rate of its currency to bolster its domestic industry.

In addition to China, the new rule also could put goods from other countries at risk of higher tariffs, including Germany, Ireland, Italy, Japan, Malaysia, Singapore, South Korea, Vietnam and Switzerland.

Those countries were all on the “monitoring list” included in the Treasury Department’s semi-annual currency report, which tracks currency market interventions, high global current account surpluses and high bilateral trade surpluses.

The department said its proposed rule would amend the normal countervailing duty process to include new criteria for currency undervaluation, including a finding of government action on the country’s exchange rate.

Sources: reuters

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *