Điều đó có ý nghĩa gì, dù muộn vẫn hơn không.
Dường như có thể điều đó không xảy ra, nhưng cuối cùng ngân hàng nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã chấp thuận MasterCard được thành lập và kinh doanh ở Trung Quốc.
Thậm chí CEO Ajay Banga thừa nhận ” Chúng tôi nhập cuộc muộn bởi vì các đối thủ khác ở Trung Quốc đã xây dựng một nền móng ổn định với rất nhiều khoản lợi nhuận”
Dự án là sự liên doang giữa NetsUnion Clearing Corporation (NUCC) và công ty có trụ sở tại Trung Quốc thực hiện giao dịch như một bên thứ ba. JV sẽ phải chuẩn bị mọi thứ trong một năm để có thể thực hiện các giao dịch nếu họ nhận được sự đồng ý của chính phủ Trung Quốc.
Thông tin này có được chỉ sau một tuần Bắc Kinh đồng ý thông qua quy định mới, yêu cầu thực hiện đăng ký giấy phép kinh doanh từ công ty thanh toán trực tuyến của Mỹ để được kinh doanh ở Trung Quốc để hợp với thời thế.
rong khi MasterCard JV có thể được hoạt động trong khoảng thời gian sắp tới, có được sự chấp nhuận từ PBOC đế sớm có bước đi mới sau khi thỏa thuận thương mại quy định các công ty Mỹ có thể dễ dàng xâm nhập thị trường Trung Quốc hơn trước.
Nếu MasterCard có thế hoạt động ở Trung Quốc, nó có thể thay đổi hoàn toàn thị trường thanh toán nhưng sẽ đối mặt với đối thủ cạnh tranh khác từ nội địa lẫn từ Mỹ.
Thị trường Trung Quốc là mục tiêu của MasterCard , nhưng sớm bị các công ty nội địa chiếm giữ, Trung Quốc có thị trường trị giá 8.2 tỷ đô la cho 1.4 tỷ dân trong báo cáo cuối tháng 9 năm 2019, giao dịch thông qua bên thứ 3 giá trị ước tính 331.4 ngàn tỷ nhân dân tệ($47.6 ngàn tỷ đô) năm 2020 do IResearch khảo sát.
Cả Amex và PayPal cũng được chấp thuận hoạt động tại Trung Quốc , họ cũng đang tìm kiếm hướng xâm nhập thị trường này, tiềm năng và nhiều lợi nhuận.
Xem tin khác: https://www.thecitizenvietnam.com/tintuc/blog/category/kinh-te-economy/
Dịch:–LMN–
MasterCard gets green light in China
How’s that expression go? It’s better late to the party than never.
It took forever, but the People’s Bank of China (PBOC) has finally approved MasterCard to formally create and operate a bank card clearing business in China, Business Insider reported.
Even CEO Ajay Banga admitted, “We are late to the party because the digital players there [in China] have already built substantially good businesses and, frankly, with very good offerings.”
The project is a joint venture with NetsUnion Clearing Corporation (NUCC), a China-based firm that operates a clearing house platform for third-party payments, the report said. The JV will have to complete its preparatory work within a year, at which point it will be able to start operating in China if it receives approval.
This news comes just weeks after Beijing agreed to new rules requiring it to handle applications from US payments companies looking to operate in the country in a timely manner, the report said.
The rules, which are part of the Phase One trade deal agreement between the US and China, require the Chinese government to accept and review US electronic payments services’ applications to operate in China faster than it previously had in some cases, the report said.
While MasterCard’s JV may have been in the works for some time, gaining approval from the PBOC to move forward soon after the agreement suggests that the new rules could enable US payment firms to move into China more easily than before.
If MasterCard’s JV is able to operate in China, it’ll have the chance to compete in the country’s massive payments market — but will face significant competition from both domestic and US firms, the report said.
China’s payments market is a valuable target for MasterCard, but it’s already dominated by domestic players. China reportedly had 8.2 billion bank cards for its population of over 1.4 billion in circulation at the end of September 2019, and its third-party mobile payments transaction volume was forecast to be worth 331.4 trillion yuan (US$47.6 trillion) in 2020 by iResearch.
Both Amex and PayPal are set to start operating in China as well, so they’re also looking for ways to break into the Chinese payments market, potentially leaning on specific niches to do so.
Soures: asiatimes