Chính sách của ông Biden cho năm sau sẽ rất hỗn độn, phải tìm lại sự ủng hộ và kết nối với các thành viên trong khối liên minh châu Á. Dưới chính sách của Obama kéo dài 8 năm đã để cho Trung Quốc mạnh lên, không thể kiểm soát và đặc biệt khi Obama không đưa ra các chính sách thích hợp, chỉ áp dụng chính sách mềm dẻo với Trung Quốc. Đồng minh thật sự gần lại với nhau dưới thời Tổng thống Trump, khi quan điểm cứng rắn và ủng hộ đồng minh. Tuy nhiên giữa các đồng minh lại chưa thống nhất và có tiếng nói chung thật sự, do tiềm lực và sức mạnh kinh tế lẫn quân sự chênh lệch quá lớn.
Một châu Á thiếu sự đồng bộ về tiêu chí giải quyết vấn đề an ninh khi Trung Quốc ngày càng bành trướng sức mạnh của họ, gây hấn và xảy tranh chấp biến giới trên biển lẫn đất liền. Dù có chung kẻ thù nhưng các nước có cách tiếp cận khác nhau về an ninh biên giới đã tạo cơ hội cho Trung Quốc chia rẽ các nước, sự đấu tranh đơn cực không giúp và chẳng có ý nghĩa cộng với sự không thực tế sự hòa bình đi trên sợi dây đang căng.
Các cách giải quyết hiện tại tiếp cận theo hướng chiến lược ngắn, khi có tranh chấp phát sinh và căn thẳng đặc biệt là sự khiếu khích từ Trung Quốc. Thì chỉ giải quyết vấn đề tại thời điểm đó, điều này làm cho Nhật Bản gần như không muốn gần lại với các nước Đông nam Á, dù vấn đề đường chín đoạn bao phủ cả biển Đông sẽ ảnh hưởng rất lớn với Đông Nam Á. Tuyến hàng hải và khí tự nhiên giá trị 5000$ tỷ đô la đã làm Trung Quốc muốn độc bá khai thác kiểm soát tuyền hàng hải quan trọng bậc nhất thế giới.
Trong khi Nhật Bản và Hàn Quốc vẫn còn mẫu thuẫn tiềm tàng về vấn đề lịch sử và tranh chấp các đảo từ thời hậu thế chiến thứ hai. Nhật Bản lại rất rõ ràng các chính sách ủng hộ Đài Loan hợp tác toàn diện nhưng Hàn Quốc lại không vì họ cần thị trường hơn tỷ dân từ Trung Quốc, các nước nhỏ khác cũng đang bị lệ thuộc thị trường này, đặc biệt là Việt Nam lệ thuộc rất lớn thị trường tiêu thụ nông sản lớn. Sự chia rẽ giữa Campuchia và các nước khác trong khu vực, Campuchia nhận lượng lớn viện trợ từ Trung Quốc đặc biệt số lượng vũ khí lớn nhằm cải tiến năng lực quốc phòng. Trong khi Phillipines lại chấp nhận cơ dưới đàm phán trực tiếp với Trung Quốc. Nhiều chính sách thụ động như im lặng hoặc tìm sự giúp đỡ từ Hoa Kỳ lại không cải thiện do nhiều năm Đảng Dân chủ nắm quyền đã không áp đặt và tập trung quá nhiều vấn đề Trung Đông đã tạo cơ hội cho Trung Quốc có thời gian dài phát triển. Sự xoay trục lại các nước châu Á khác được coi là quá chậm Hoa Kỳ giờ đây phải chạy để cân bằng sức mạnh với Trung Quốc ở châu Á.
Nhật Bản đã bắt đầu thay đổi chiến lược, khi muốn cải cách Hiến pháp bỏ chính sách cấm huy động quân đội ra nước ngoài. Điều này đồng nghĩa Hoa Kỳ sẽ khó kiểm soát Nhật Bản sau 8 năm bị Obama không coi trọng, hơn nữa nếu Nhật Bản thoát khỏi chiếc ô quân sự của Hoa Kỳ sẽ phát triển hệ thống đồng minh mới tìm kiếm giải pháp khác không lệ thuộc Hoa Kỳ.
Trong khi Ấn Độ thật sự vẫn còn khó chậm và yếu hơn Trung Quốc. Sức mạnh của Ấn Độ dù đã được cải thiện nhưng lại không tiếp được nhiều nguồn lực do kinh tế, công nghệ vẫn chưa thể tốt như Trung Quốc. Trong khi Ấn Độ có nguồn tiếp cận bởi bản thân Ấn Độ cũng mẫu thuẫn với nước làng giềng khác khó có thể giải quyết cùng một lúc với sức mạnh hiện tại. Đông Nam Á quá yếu nên gần như sẽ không lên tiếng và thực hiện chính sách ôn hòa nhiều hơn, chính điều này đã được Trung Quốc khai thác rất tốt., chia rẽ sâu các nước.